Bốn thương vụ nhận chuyển giao ngân hàng yếu kém đang từng bước được đẩy mạnh. Theo kế hoạch, năm 2024, sẽ có 3 thương vụ nhận chuyển giao sẽ hoàn thành.
Không chỉ xử lý những ngân hàng yếu kém hay xử lý nợ xấu, quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng còn rất cam go, kéo dài, khi vấn đề sở hữu chéo và cho vay sân sau vẫn hết sức phức tạp.
Biến động choáng váng của giá vàng, yêu cầu thanh tra hoạt động kinh doanh vàng, mua bán vàng phải có hóa đơn chậm nhất quý II/2024, tỷ giá và lãi suất tiếp tục nóng lên... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Kế hoạch nhận chuyển giao một ngân hàng yếu kém được không ít nhà băng lên kế hoạch triển khai và dự kiến hoàn tất trong năm nay, khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đẩy mạnh tái cơ cấu hệ thống.
Kinh tế toàn cầu đang bước vào thời kỳ mới với nhiều rủi ro và thách thức khó đoán định. Trong bối cảnh đó, tập trung gỡ điểm nghẽn, tăng cường năng lực nội sinh càng cần được quan tâm đúng mức hơn.
Nhiều năm nay, tiến độ ì ạch trong cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, nhất là xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém luôn được đề cập tại nghị trường trong sự sốt ruột của đại biểu Quốc hội.
PGS-TS. Nguyễn Hữu Huân, Trưởng bộ môn Thị trường tài chính (Trường đại học Kinh tế TP.HCM) cho rằng, sức hấp dẫn của lĩnh vực tài chính, ngân hàng Việt Nam đối với nhà đầu tư nước ngoài chưa khi nào giảm, song muốn hút được vốn ngoại, cần thiết mở thêm room, nhất là với các ngân hàng yếu kém.
Nói về Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi (Dự thảo), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng từng chia sẻ, can thiệp sớm và xử lý ngân hàng yếu kém là vấn đề khó nhất và đau đầu nhất.