Với vị trí chiến lược và nhiều lợi thế đặc thù, Hà Nội đang có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực chuyển đổi sản xuất xanh.
Việt Nam đang nỗ lực thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh và cam kết đưa phát thải ròng về 0 (net zero) vào năm 2050. TS. Nguyễn Thanh Nga, Phó viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) nhấn mạnh, để đầu tư cho tăng trưởng xanh, cần huy động nhiều nguồn lực.
Tại diễn đàn “Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh”, các chuyên gia, doanh nghiệp đã gợi mở, đề xuất nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy dòng vốn xanh phát triển, hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam.
Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư số 10/2023/TT-BKHĐT quy định Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/12/2023.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 227/TB-VPCP kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo Quốc gia về tăng trưởng xanh.
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đặt ra mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP, xanh hóa các ngành kinh tế, xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững…
Việc xây dựng “Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045, hướng tới 2050” sẽ giúp Việt Nam “đi tắt đón đầu, bắt kịp, tiến cùng, vượt lên”.
Là các định chế tài chính có vai trò quan trọng trong đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp, ngành ngân hàng Việt Nam đang đứng trước thách thức vừa bảo đảm đáp ứng đủ nguồn vốn cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế, vừa bảo đảm phát triển nền kinh tế bền vững và hội nhập, đó là phát triển kinh tế xanh cho phát triển bền vững.