Mặt bằng bán lẻ đang có xu hướng dịch chuyển dần ra khỏi vùng lõi. “Miền đất hứa”, theo giới chuyên gia, chính là những đại đô thị tại khu vực trung tâm mới vùng ven với nhiều ưu điểm.
Những lần bật nhảy hậu Covid của thị trường bán lẻ trong hơn 1 năm qua được đánh giá là sự lặp lại tất yếu khi thị trường có đầy đủ các yếu tố cung - cầu để tăng trưởng.
Đó là nhận định vừa được Savills đưa ra. Tuy nhiên, dù thu hút được nhiều nhà đầu tư ngoại, nhưng thực tế, thị trường bán lẻ Việt vẫn đang do các doanh nghiệp nội nắm giữ.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến sự bứt phá của các doanh nghiệp, biết biến “nguy” thành “cơ hội” trong giai đoạn nền kinh tế bị tác động đáng kể bởi đại dịch Covid-19.
“Với những kết quả kinh doanh đạt được trong suốt chặng đường qua, Amway đã chứng minh được sự đúng đắn trong chiến lược phát triển bền vững cũng như tính đúng đắn trong việc quyết định đầu tư mạnh mẽ và lâu dài tại thị trường Việt Nam”, Tổng giám đốc Amway Việt Nam Huỳnh Thiên Triều chia sẻ nhân kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ cũng như cơ hội và xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
Dồn dập thực hiện nhiều thương vụ M&A, Vingroup nhanh chóng mở rộng thị trường nhằm “phủ đỏ” thương hiệu bán lẻ VinMart và VinMart+ trên cả nước vào năm 2020.
Các nhà bán lẻ nội như Nguyễn Kim, Pico,... liên tục bị mua thâu tóm. Nhưng điều đó có quá lo ngại? Vẫn cần thời gian để kiểm nghiệm sự thành công khi vào một thị trường đặc thù như Việt Nam.
Với trào lưu ồ ạt thâu tóm thị trường bán lẻ Việt Nam của hàng loạt các đại gia trong ngành bán lẻ nước ngoài thời gian gần đây, các DN cũng như hàng hóa Việt Nam đang đứng trước nguy cơ “ra rìa” ngay chính thị trường trong nước.
Tập đoàn bán lẻ hàng đầu Hàn Quốc - Emart vừa chính thức xác nhận sự hiện diện tại thị trường Việt Nam trong Hội nghị Đối tác Emart. Phóng viên Báo Đầu tư đã có cuộc trao đổi với ông Choi Kwang Ho, Tổng giám đốc Emart Việt Nam về kế hoạch đầu tư của Emart tại Việt Nam.