Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội họp mở rộng, thẩm tra sơ bộ chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam đã đưa ra mức hỗ trợ có quy mô lớn với các biện pháp mạnh chưa từng có để giảm nhẹ tác động của đại dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế, tuy nhiên, cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ để tránh trục lợi chính sách, tiêu cực phát sinh trong quá trình thực hiện.
Nhìn lại tiến trình cổ phần hóa (CPH) có biểu hiện thoái trào kể từ đầu năm 2018, TS. Đỗ Văn Sinh, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, rất khó để hoàn thành CPH 127 doanh nghiệp trong giai đoạn 2017 - 2020. “Đã đến lúc không thể rút kinh nghiệm trước việc chậm trễ trong CPH”, ông Sinh bày tỏ quan điểm.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội vừa cho ý kiến vào Báo cáo đánh giá bổ sung Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 và triển khai kế hoạch 2 tháng đầu năm 2016.
Thảo luận về kết quả quá trình gia nhập WTO từ trước đến nay, các ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 18/9 đồng ý rằng, nền kinh tế có tăng trưởng, tuy nhiên, sự tăng trưởng này mới theo chiều rộng, chưa theo chiều sâu.
Trong hai ngày 13-14/4, tại TP Đà Lạt, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ kế hoạch và Đầu tư phối hợp tổ chức hội thảo tham vấn về dự thảo Luật Thống kê (sửa đổi), với sự tài trợ của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, nhằm lấy ý kiến hoàn thiện dự án Luật này.