Bước sang tháng 5, thêm loạt ngân hàng tăng lãi suất huy động. Trong khi đó, tại Chỉ thị số 14/CT-TTg mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục yêu cầu ngành ngân hàng giảm lãi suất cho vay, tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp. Nhiều nhà băng e ngại, túi lợi nhuận sẽ bị ảnh hưởng.
Trong khi lãi suất tiết kiệm liên tục tìm đáy mới và giảm sâu, thì lãi suất đầu ra cũng giảm theo, song lãi vay chỉ mới giảm sâu ở giai đoạn đầu giải ngân vốn tín dụng.
Đồng hành cùng Chính phủ và NHNN trong hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh doanh, mới đây, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã đồng loạt giảm lãi suất các gói vay ưu đãi xuống chỉ còn từ 5,79%/năm.
Thủ tướng yêu cầu ngành ngân hàng thực hiện các giải pháp điều hành để tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất cho vay gắn với tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
Tích cực hưởng ứng chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và đồng hành, hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tiếp tục giảm tới 2%/năm lãi suất cho vay dành cho các khách hàng hiện hữu.
Chi phí huy động vốn đã giảm mạnh theo lãi suất huy động, nhưng lãi suất cho vay vẫn giảm tương đối chậm. Các gói vốn giá rẻ được nhiều ngân hàng tung ra, song chỉ áp dụng trong thời gian ngắn.
Từ nay đến ngày 30/5/2024, khách hàng doanh nghiệp vay vốn sản xuất, kinh doanh tại SHB được hưởng lãi suất vay ưu đãi chỉ từ 6,97%/năm. Việc liên tục giảm lãi suất trong thời gian qua nhằm giúp khách hàng kịp thời tiếp cận nguồn vốn giá rẻ.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh giải ngân gói tín dụng 40 nghìn tỷ đồng hỗ trợ lãi suất, 120 nghìn tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội và 15 nghìn tỷ đồng cho ngành sản xuất đồ gỗ, thủy sản.
Nới lỏng chính sách tiền tệ là một trong những giải pháp kích thích tăng trưởng cho nền kinh tế, song mục tiêu này có thể bị ảnh hưởng nếu dòng tiền đi lệch hướng.