Dự án nhà ở hình thành trong tương lai thì phải lên sàn này, đây là điều kiện tiên quyết để nắm được năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của chủ đầu tư.
Nhiều chuyên gia lo ngại mối quan hệ “đặc biệt” của một số sàn địa ốc và chủ đầu tư sẽ khiến người mua chịu nhiều thiệt thòi. Đây cũng lý do khiến quy định bắt buộc giao dịch qua sàn bị loại bỏ.
Bộ Xây dựng xin ý kiến Chính phủ về giao dịch bất động sản phải qua sàn, vấn đề còn ý kiến nhiều chiều khi Quốc hội thảo luận Dự án Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi tại Kỳ họp thứ năm.
Dù lượng bán căn hộ trong quý II/2023 có nhích hơn so với quý I, song vẫn trầm lắng. Các chuyên gia nhận định, lượng giao dịch chỉ có thể bật tăng nếu chủ đầu tư đưa ra nhiều chính sách bán hàng hấp dẫn và nguồn cung sản phẩm đa dạng hơn.
Đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) không đồng ý với quan điểm của nhiều đại biểu là không nên quy định giao dịch bất động sản phải qua sàn, mà chỉ cần qua công chứng.
Quy định thanh toán qua ngân hàng còn góp phần chống thất thu thuế một cách hiệu quả khi giá trị của giao dịch bất động sản thường là lớn và liên quan đến nhiều sắc thuế quan trọng.
Sau thời gian dài “nằm im” nghe ngóng, giới đầu tư bất động sản đã rục rịch “đi săn” trở lại. Song, tâm lý hiện nay là đầu tư an toàn, sản phẩm thật và chất lượng xây dựng tốt, gắn liền với tên tuổi của chủ đầu tư.
Bỏ khung giá đất, bảng giá đất được điều chỉnh sát giá thị trường, theo GS-TSKH Đặng Hùng Võ, chỉ giảm được tình trạng hai giá trong giao dịch bất động sản, gây thất thu ngân sách nhà nước. “Muốn chống được tình trạng này phải tìm cách khác”, ông Võ khuyến nghị.