Mặc dù được đánh giá là hai trong số các địa phương trọng điểm nhưng Hà Nội và TP.HCM vẫn là những thành phố có số lượng đăng ký nhà ở xã hội hình thành trong năm 2024 ở mức thấp.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, một đề án trình Chính phủ năm 2016 đã dự báo về nguy cơ bong bóng bất động sản vào năm 2023, dựa trên tình trạng khủng hoảng bất động sản thừa vào năm 2012.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị, nên để chủ đầu tư dự án nhà thương mại được lựa chọn hình thức thực hiện nghĩa vụ nhà ở xã hội, thay vì quy định cứng phải dành 20% quỹ đất như hiện nay.
Lãnh đạo hàng loạt tập đoàn lớn như Vingroup, Sun Group, Him Lam, Bitexco… đã đồng loạt cam kết đồng hành cùng Chính phủ, các địa phương phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân.
Dù đã có nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm bàn về giải pháp phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp, nhưng đến nay, giấc mơ sở hữu nhà của nhiều người dân tại TP.HCM vẫn xa vời.
Ông Nguyễn Văn Lý cho biết trong thời gian tới, chương trình cho vay nhà ở xã hội sẽ trở thành một trong những trụ cột trong các chính sách an sinh xã hội.
Nằm trong chiến lược phát triển các bất động sản đẳng cấp quốc tế, không ngừng nâng tầm chất lượng cuộc sống cho người dân Việt Nam, Công ty cổ phần Vinhomes chính thức công bố quy hoạch lại các dòng sản phẩm, chỉ còn 2 thương hiệu là Vinhomes và Happy Town.
Phát triển nhà ở xã hội đang là bài toán khó, làm đau đầu các cơ quan quản lý và kinh nghiệm từ các thị trường phát triển được xem là gợi ý hữu ích để tìm lời giải cho bài toán này.