
-
Nghịch lý người giàu đi mua nhà ở xã hội
-
Thông tin về cầu Tứ Liên vượt sông Hồng vừa được khởi công, dự kiến hoàn thành vào năm 2027
-
Ưu tiên bố trí nguồn lực triển khai ngay hỗ trợ nhà ở cho người có công và thân nhân liệt sỹ
-
Lợi nhuận của doanh nghiệp địa ốc phân hóa mạnh -
Bất động sản Đà Nẵng: Đất nền sức cầu thấp, giá căn hộ không biến động -
Nhà ở xã hội: Đề án triệu căn, áp lực đang dồn vào 5 năm cuối -
Bộ Xây dựng: Hơn 101.000 lô đất nền được “chốt” trong quý I/2025
TIN LIÊN QUAN | |
![]() | Sẽ sớm có nghị định hướng dẫn Luật Nhà ở |
![]() | Không có chuyện luật cởi mở, nghị định thắt |
Tại Dự thảo Nghị định cơ chế ưu đãi đặc thù của UBND TP. Đà Nẵng, liên quan đến vấn đề địa ốc có 2 nội dung đáng chú ý:
Thứ nhất, Đà Nẵng đề xuất được bán nhà gắn liền với quyền sử dụng đất là 70 năm đối với một số đối tượng người nước ngoài tại những vị trí hợp lý, đảm bảo kiểm soát được theo quy định của HĐND thành phố và trên cơ sở đề án do UBND thành phố phê duyệt sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Xây dựng.
Thứ hai, Đà Nẵng đề nghị được bán thu tiền một lần các khu chung cư nhà ở xã hội đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước đã xây dựng hoàn thành, nhưng chưa bố trí cho thuê theo hình thức thu tiền một lần, để tái đầu tư.
![]() |
Đà Nẵng đề xuất được bán nhà gắn liền với quyền sử dụng đất là 70 năm đối một số đối tượng người nước ngoài |
Mới đây, Bộ Xây dựng đã cho ý kiến về đề xuất của UBND thành phố Đà Nẵng. Về đề xuất thứ nhất, Bộ Xây dựng cơ bản thống nhất với Đà Nẵng về việc bán nhà cho người nước ngoài. Tuy nhiên, cần giới hạn thời hạn sở hữu nhà và quyền sử dụng đất của nười nước ngoài không quá 50 năm cho phù hợp với quy định của Luật Đất đai 2013 và Luật Nhà ở (sửa đổi).
Về đề xuất thứ 2, Bộ Xây dựng hoàn toàn đồng ý với TP. Đà Nẵng. Theo Bộ Xây dựng, việc bán thu tiền một lần các khu chung cư nhà ở xã hội đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách đã xây dựng hoàn thành là cần thiết, để tái đầu tư quỹ nhà ở xã hội.
Luật Nhà ở (sửa đổi) đã giúp thị trường địa ốc Việt Nam nói chung, Đà Nẵng nói riêng trở nên hấp dẫn hơn đối với người nước ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam.
Trước đây, do quy định khắt khe đối với người nước ngoài nên thị trường bất động sản luôn bị chi phối bởi các chủ đầu tư, nhà thầu, khách hàng và nhà đầu tư trong nước.
Với quy định mới trong Luật Nhà ở, và cơ chế đặc thù của Đà Nẵng, sẽ giúp thị trường bất động sản Việt Nam, nhất là Đà Nẵng trở nên cạnh tranh hơn trong khu vực.
Tuy nhiên, theo Công ty CBRE, quy định người nước ngoài chỉ được sở hữu nhà ở không quá 50 năm và hạn chế số lượng bất động sản được sở hữu sẽ hạn chế sự phát triển của thị trường.
Bất động sản Đà Nẵng: Dự án đầu tư sôi động trở lại () Bất động sản Đà Nẵng chứng minh sức hấp dẫn của nó với cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, bờ biển dài quanh năm nắng ấm và sự thân thiện của người dân Thành phố. |
Giới đầu cơ BĐS Đà Nẵng "tái xuất giang hồ" () Sau một thời gian im ắng, thị trường đất nền Đà Nẵng bắt đầu có dấu hiệu nhộn nhịp trở lại với việc giới đầu cơ ráo riết gom hàng. |
Bất động sản Đà Nẵng cải thiện tốc độ bán hàng (baodautu.vn) CBRE Việt Nam vừa có báo cáo về tình hình phát triển của bất động sản Đà Nẵng, trong đó đánh giá cao triển vọng phát triển của các lĩnh vực khách sạn, resort và nhà ở tại thị trường này. |
Duy Hữu
-
Ngôi nhà độc đáo với thiết kế phủ kín bởi cây xanh, hồ nước -
3 lưu ý khi chọn mua căn hộ cao cấp -
Xây biệt thự với mô hình công viên -
Những chiếc bồn rửa nhìn là mê -
Căn hộ 120 m2 đẹp tuyệt sau cải tạo chỉ với 400 triệu đồng -
Thiết kế nhà ở kết hợp kinh doanh với mặt tiền chỉ 4m -
Nhà đẹp với phong cách bán cổ điển
-
CATL công bố niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Hồng Kông
-
Hisense và Devialet bắt tay định nghĩa lại giải trí tại nhà
-
Meizu giới thiệu loạt điện thoại thông minh và thiết bị đeo tiên tiến
-
Chiến lược phát triển đa ngành, tăng trưởng bền vững của Doanh nghiệp Nhơn Tân
-
AgriS đồng hành cùng Chính phủ trong chiến lược đột phá nền kinh tế tư nhân và nông nghiệp công nghệ cao
-
Đổi mới sáng tạo trong hành động: Báo cáo chiến lược mới mở ra lộ trình phát triển thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam