
-
Dự án Khu du lịch khách sạn và giải trí phức hợp Khánh Hải vẫn chờ điều chỉnh
-
Tìm kiếm giải pháp cho nhà ở thương mại vừa túi tiền
-
Nguồn cung bất động sản Đà Nẵng dự báo sẽ tăng mạnh
-
Nhà đầu tư bất động sản thay đổi chiến lược xuống tiền -
TP.HCM dự kiến chi 258 tỷ đồng hỗ trợ chủ đầu tư cải tạo chung cư cũ -
Trình Chính phủ Nghị định về phát triển đô thị thông minh trước ngày 15/8/2025 -
Bất động sản và cuộc chơi mới mang tên “bãi giữ xe định danh”
Dự án 36 Phạm Hùng được FLC mua lại 99% phần vốn góp trị giá 198 tỷ đồng trong Công ty TNHH Đầu tư và Quản lý toà nhà Vinafco, chủ sở hữu mới mảnh đất dự kiến sẽ được xây dựng toà nhà 38 tầng và có tên thương mại là FLC Complex 36 Phạm Hùng.
![]() | ||
Bất lợi lớn nhất của dự án 36 Phạm Hùng là nằm ngay cạnh bến xe Mỹ Đình, một khu vực mà người mua nhà rất kỵ. |
Công bố với báo giới ngày 2/7, ông Doãn Văn Phương, Tổng giám đốc Tập đoàn FLC tiết lộ, vào tháng 8/2014 dự án sẽ được khởi công. Các căn hộ tại dự án này sẽ được bán với giá 23 triệu đồng/m2 (đã bao gồm VAT và nội thất hoàn thiện).
Về tiến độ dự án, ông Phương khẳng định FLC Complex Phạm Hùng sẽ được xây dựng trong vòng 2 - 2,5 năm. “Đây là dự án trọng điểm của chúng tôi, vì vậy chúng tôi sẽ dồn lực tối đa để dự án đảm bảo đúng tiến độ, thậm chí về trước tiến độ giống như FLC Lanmark từng đạt được (về trước tiến độ 4 tháng- PV)”.
Hiện tại trên các trang mua bán bất động sản trực tuyến mấy ngày gần đây đã xuất hiện nhiều tin rao bán suất tại dự án này với tiền “vênh” khá cao. Người mua nhà, đặc biệt là giới công chức, trí thức trẻ tìm kiếm thông tin về dự án này cũng tăng đột biến.
Tuy nhiên, theo giới kinh doanh bất động sản, đây chỉ là chiêu "dụ khị" khách hàng, "làm nóng" dự án trước lúc dự án đủ điều kiện góp vốn.
Còn theo ông Phương, FLC chưa thông qua phương án bán hàng cũng như chưa “hứa hẹn” với bất cứ khách hàng nào về các “suất đối ngoại” hay “suất mua” chung cư tại dự án này do vậy thông tin trên mạng chủ yếu là giới đầu cơ bất động sản tung ra để “gom khách” trước.
Trên thực tế, đây là dự án mà chủ đầu tư đang phải giải quyết nhiều vấn đề. Đặc biệt, ngoài chi phí xây dựng thì để xây dựng dự án cao tầng, chủ đầu tư dự án này sẽ còn phải nộp tiếp tiền sử dụng đất, và với giá thị trường hiện nay, ước tính giá trị tiền sử dụng đất mà dự án phải nộp vào khoảng 200-300 tỷ đồng.
Hành trình "mua áo bán vải vụn" của Hải Phát (Baodautu.vn) Đầu tư dàn trải dẫn đến thiếu vốn đã buộc Hải Phát phải hạ giá căn hộ và bán bớt dự án để thoát khỏi cơn bĩ cực. |
-
Thêm 22 dự án được bán nhà cho Tây -
Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Lạng Sơn -
Cận cảnh Khu đô thị Vạn Phúc sau 5 năm xây dựng -
Khu đô thị tỷ USD tại Hà Tĩnh đang tìm nhà đầu tư -
Không có cơ sở dừng cưỡng chế phá dỡ phần sai phạm tòa nhà 8B Lê Trực -
Bình Phước: Đầu tư 1.200 tỷ đồng xây dựng khu công nghiệp Ledana -
3 vị trí dự kiến đặt cột mốc Km 0 tại Hà Nội
-
1 Nhà đầu tư bất động sản thay đổi chiến lược xuống tiền
-
2 Ngân hàng tăng tốc bơm vốn, lãi suất huy động chịu sức ép
-
3 Dự án PPP cao tốc Nam Định - Thái Bình: Cần cơ chế đặc thù gỡ khó bảo lãnh hợp đồng
-
4 TP.HCM nghiên cứu làm tuyến đường sắt Dĩ An - Bàu Bàng vốn đầu tư 64.148 tỷ đồng
-
5 Yêu cầu mới về sự phát triển vượt bậc của thị trường chứng khoán
-
Vinamilk: Tri ân thế hệ đi trước là cách chăm sóc thế hệ mai sau
-
Hinode Supermarket gửi thư mời hợp tác cung ứng ngành hàng
-
Máy đo chuyên dụng - Đơn vị phân phối kìm bấm cos thủy lực uy tín
-
Envision Energy ký hợp đồng triển khai hai dự án lưu trữ năng lượng 100 MWh cho Field tại Scotland
-
Symlife - Giải pháp đầu tư kép an cư và sinh lời
-
“Ký ức những huyền thoại” - Giai điệu tri ân từ trái tim Tổ quốc