Cổ đông nước ngoài được ví như “chàng rể” với ngân hàng đang tìm vốn ngoại. Nhưng chọn được "rể" tốt xem ra chưa bao giờ là việc dễ dàng với các ngân hàng Việt.
Ông Kent Wong, Chủ tịch Tiểu ban Pháp chế, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) chia sẻ về những thuận lợi, khó khăn khi các ngân hàng Việt mở rộng hoạt động ra nước ngoài.
Moody's kỳ vọng lợi nhuận của các ngân hàng sẽ cải thiện hơn nữa trong năm 2022 nhờ áp lực dự phòng giảm khi nền kinh tế hồi phục sau đại dịch Covid-19.
Dù ghi nhận vốn của các ngân hàng Việt đã được cải thiện song Fitch Ratings, tiềm lực vốn của ngân hàng Việt vẫn còn mỏng, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) còn thấp so với ngân hàng khu vực.
Vươn lên đứng vị trí thứ hai về lợi nhuận đạt được trong năm 2018, Techcombank - một ngân hàng thương mại cổ phần đang mở ra động lực mới cho các ngân hàng còn lại trong mục tiêu vượt Top ngân hàng có vốn của nhà nước.
Trào lưu tìm đối tác nước ngoài của hệ thống ngân hàng Việt đang ngày một nóng, dù không ít ngân hàng nội và đối tác chiến lược nước ngoài đã phải chia tay “cuộc tình” thời gian qua.
Theo đánh giá của CTCK Rồng Việt (VDSC), trong giai đoạn 2018-2020, khả năng sinh lời của các ngân hàng Việt cao hơn so với các ngân hàng ở các thị trường cận biên khác, với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) trung bình ở mức 19,8% và tăng trưởng lợi nhuận trung bình 23,2% (so với mức 15,9% của các ngân hàng ở các thị trường cận biên khác).
Trong khi khối ngân hàng nước ngoài liên tục gia tăng hiện diện tại Việt Nam, ở chiều ngược lại, nhiều ngân hàng trong nước cũng đang rầm rộ “tấn công” sang các nước trong khu vực.