-
Đà Nẵng công khai 5 khu đất đấu thầu dự án đầu tư nhà ở xã hội -
Bán hết 627 sản phẩm Quy Nhơn Iconic giai đoạn 1, Phát Đạt lãi quý IV/2024 tăng 30,6% -
Quảng Nam: Hết tiến độ, Dự án Khu đô thị An Nam vẫn chưa hoàn thành -
Libera Nha Trang và hành trình 365 ngày kiến tạo kỳ tích -
TP.HCM duyệt quy hoạch 1/500 Khu đô thị lấn biển Cần Giờ -
Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khu đô thị Bảo Ninh 4 -
Gamuda Land Việt Nam mở rộng quỹ đất, thúc đẩy dự án QTP tại miền Bắc
Vị trí cho phép nghiên cứu xây dựng công trình cao tầng bao gồm các vị trí hai bên đường vành đai, tuyến phố hướng tâm, tuyến phố chính |
Cụ thể, quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc công trình cao tầng trong khu vực nội đô Hà Nội được áp dụng trên khu vực có quy mô diện tích khoảng 3.881ha, thuộc địa giới hành chính của 5 quận: Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm, một phần phía Bắc quận Hai Bà Trưng và một phần phía Nam của quận Tây Hồ.
Theo đó, vị trí cho phép nghiên cứu xây dựng công trình cao tầng bao gồm các vị trí hai bên đường vành đai, tuyến phố hướng tâm, tuyến phố chính và tại các khu vực điểm nhấn đô thị, tuân thủ theo các quy định tại điều 6,7,8,9 của quy chế, chiều cao tối đa tùy từng tuyến phố từ 9 -13- 21- 24 -27- 39 tầng.
Các dự án tái thiết khu đô thị bao gồm việc đầu tư xây dựng tại các khu chung cư cũ và quỹ đất sau khi di dời cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, cơ sở giáo dục và các cơ quan đơn vị trong nội thành Hà Nội theo Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 23/01/2015 của Thủ tưởng Chính phủ và các dự án tái thiết khu đô thị khách theo quy định của pháp luật; tuân thủ theo các quy định tại điều 10 quy chế này. Đồng thời cho phép nghiên cứu xây dựng công trình cao tầng trong trường hợp xây dựng lại các khu chung cư, tập thể cũ khác tuân thủ theo quy định tại điều 11 thuộc quy chế.
Trong trường hợp khác với các quy định này (ngoài vị trí, vượt quá quy mô cho phép) sẽ do UBND TP báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định.
Khu vực nội đô lịch sử TP Hà Nội được chia thành 07 khu vực để kiểm soát và quản lý tầng cao, chiều cao xây dựng công trình như sau: (1)Khu Trung tâm chính trị Ba Đình có quy mô diện tích khoảng 134,4ha; (2) Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long có quy mô diện tích khoảng 18,358ha; (3)Khu phố cổ có quy mô diện tích khoảng 82ha; (4)Khu phố cũ có quy mô diện tích khoảng 507,88ha; (5)Khu vực hồ Gươm và phụ cận có quy mô diện tích khoảng 63,72ha; (6)Khu vực hồ Tây và phụ cận có diện tích khoảng 1009m02ha; (7) Khu vực hạn chế phát triển gồm Khu vực Văn Miếu và phụ cận có quy mô diện tích khoảng 39,48ha và Khu vực hạn chế phát triển có quy mô diện tích khoảng 2.3030,23ha.
-
Vinhomes lãi hơn 35.000 tỷ đồng trong năm 2024; Hưng Yên đấu giá 273 lô đất ngay sau Tết Ất Tỵ 2025 -
Tháo “gông” tiền sử dụng đất -
Giao dịch địa ốc phía Nam chậm lại -
Năm bội thu của thị trường bất động sản Hà Nam -
Kon Tum quy định điều kiện, tiêu chí, quy mô để tách thành dự án độc lập -
Hạ tầng hiện đại: Động lực cho tương lai bất động sản -
Ẩn số phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng năm 2025
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 4/2 -
2 Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị Berjaya 3,5 tỷ USD tại TP.HCM -
3 Đà Nẵng cho thuê hơn 78.000 m2 đất để xây nhà máy có vốn đầu tư 177 triệu USD -
4 Chính phủ chính thức trình Quốc hội bổ sung 38.251 tỷ đồng vốn điều lệ cho VEC -
5 USD tăng mạnh, bitcoin lao dốc khi nhà đầu tư lo ngại "bóng ma" thương chiến
- Khám phá kỳ nghỉ mùa đông Nhật Bản với ưu đãi độc quyền từ Club Med
- SeABank hoàn tất chuyển nhượng Công ty Tài chính PTF cho AEON Financial Service
- Mérieux NutriSciences mua lại các hoạt động thử nghiệm thực phẩm của Bureau Veritas
- Shinhan Finance ra mắt phiên bản mới 5.0 của iShinhan - Nền tảng tài chính số toàn diện, thân thiện và an toàn
- Hậu Giang: "Con hổ con" thức giấc của Đồng bằng sông Cửu Long
- Odoo ra mắt tính năng liên kết Shopee