-
Hơn 7.000 căn hộ chung cư, officetel của Novaland tại TP.HCM sẽ được cấp sổ hồng -
Sun City được chấp thuận đầu tư dự án bất động sản 10.540 tỷ đồng tại TP.Thủ Đức -
Bảo chứng cho cuộc sống đẳng cấp và đầu tư bền vững tại Móng Cái -
Giải mã bí quyết giúp Vincom Retail giữ vững vị thế đối tác cho thuê số 1 thị trường -
Giải mã sức hút shophouse Nghi Sơn Central Park -
Phố đi bộ nơi “tọa độ kim cương” của Phổ Yên chính thức lộ diện -
Hà Tĩnh phê duyệt đồ án quy hoạch 2 khu đô thị mới rộng gần 4.000 ha
Trong khi đó, theo Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng, những năm gần đây, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) của Thành phố tăng nhanh cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đến năm 2019, khối lượng CTRSH thu gom (95%) toàn thành phố khoảng 1.100 tấn/ngày, được vận chuyển đến Khu xử lý chất thải Khánh Sơn để chôn lấp. Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), dự báo lượng CTRSH của Thành phố đến năm 2025 khoảng trên 1.800 tấn/ngày; đến năm 2030 khoảng trên 2.400 tấn/ngày, và đến năm 2040 khoảng trên 3.000 tấn/ngày.
Khu xử lý bãi rác Khánh Sơn hiện tại |
Khu xử lý chất thải Khánh Sơn bắt đầu hoạt động từ ngày 01/01/2007, đến nay đã chôn lấp hơn 3,2 triệu tấn rác thải. Các ô rác số 1, 2 đã được phủ bạt; đang vận hành ô rác số 3, 4, 5 với cao trình hiện tại là +41m, +45m, +45m. Với lượng CTRSH phát sinh như hiện nay, Công ty CP Môi trường đô thị Đà Nẵng tính toán khoảng đến cuối năm 2019 đầu năm 2020 nếu không thực hiện các giải pháp nâng cấp, cải tạo các ô rác thì sẽ đạt cao trình thiết kế. Thành phố chỉ có khu vực xử lý rác tại Khánh Sơn. Do đó, Đà Nẵng sẽ phải đối mặt với vấn đề an ninh rác vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, du lịch, mỹ quan đô thị và hình ảnh Thành phố.
Trước thực trạng quản lý CTRSH của Thành phố, ngày 19/12/2018, HĐND TP Đà nẵng đã ban hành Nghị quyết số 204/NQ-HĐND về việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025, trong đó đề ra các mục tiêu như sau: Tất cả các phường, xã tổ chức phân loại CTRSH tại hộ gia đình, 100% khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ quan, tổ chức thực hiện phân loại rác thải tại nguồn; Tỷ lệ CTRSH tái chế, tái sử dụng đạt 12% năm 2020 và 15% năm 2025; 95% tổng lượng CTRSH phát sinh được thu gom và xử lý; Đảm bảo tất cả các khu dân cư, khu đô thị có điểm tập kết, trạm trung chuyển CTRSH được quy hoạch, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; Đến năm 2020, dừng hoạt động chôn lấp CTRSH không đảm bảo vệ sinh tại bãi chôn lấp; đầu tư xây dựng mới nhà máy xử lý chất thải rắn và nâng cấp các công trình đảm bảo xử lý triệt để các nguồn thải phát sinh từ Bãi chôn lấp rác Khánh Sơn, quận Liên Chiểu; Đầu tư cơ sở xử lý CTRSH có tỷ lệ chôn lấp sau xử lý không quá 25%...
Sơ đồ bố trí các hạng mục công trình dự kiến |
Đồng thời, thực hiện Quyết định số 2357/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh quy hoạch thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó xác định khu xử lý chất thải rắn Khánh Sơn là địa điểm xử lý chất thải rắn tập trung của Thành phố, có diện tích 100 ha.
UBND thành phố đã thống nhất triển khai đầu tư nâng cấp Khu xử lý chất thải Khánh Sơn thành Khu liên hợp xử lý chất thải rắn với các mục tiêu: Giải quyết ngay vấn đề xử lý chất thải rắn đang rất cấp bách, nguy cơ ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trật tự, xã hội, ô nhiễm môi trường; Phù hợp với quy hoạch chung của thành phố Đà Nẵng (Quyết định số 2357/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ); Đáp ứng chiến lược quốc gia về quản lý CTRSH (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ); Khắc phục triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu vực; Cải thiện chất lượng môi trường sống của người dân xung quanh.
Sơ đồ ranh giới Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn và khu dân cư |
Theo ông Tô Văn Hùng, Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường TP Đà Nẵng, dự án này sẽ được xây dựng dựa trên một số yêu cầu công nghệ - môi trường - kinh tế đối các hạng mục, dự án đầu tư xử lý chất thải rắn của Thành phố: Đảm bảo công nghệ tiên tiến, hiện đại, phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên tại khu vực; phù hợp với thành phần, tính chất rác thải của thành phố để xử lý có hiệu quả, an toàn và không gây ô nhiễm môi trường; Công nghệ, thiết bị xử lý chất thải phải được tổ chức, đơn vị có chức năng chứng nhận và thẩm định công nghệ theo quy định của Việt Nam; Tận thu những giá trị của chất thải rắn để tái tạo tài nguyên; hạn chế tối đa việc sử dụng nhiều nguyên, nhiên liệu phục vụ hoạt động sản xuất (điện, nước…); Chi phí xử lý rác thải phù hợp với khả năng chi trả của ngân sách Thành phố.
-
Chủ đầu tư rục rịch ra hàng mới, thị trường bất động sản trở lại với nhiều tin vui -
Tầm vóc mới cho đô thị Khánh Hòa -
Thống kê diện tích đất đai: Còn gần 1,2 triệu ha đất chưa sử dụng trên cả nước -
TP.HCM không chuyển đất công nghiệp thành đất ở đô thị -
Bé Duyên vẽ những gam màu hạnh phúc -
Vì sao giá bất động sản Việt Nam khó giảm? -
Để những căn hộ chung cư thực sự “là nhà”
-
1 Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
2 Tín dụng tăng nhanh hơn huy động, ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi -
3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
4 Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/11
-
Quảng Nam: Dự án làm 8 năm không xong do lỗi của các cơ quan nhà nước -
Bà Trương Mỹ Lan và SCB tranh luận về 6.000 tỷ đồng cho nhóm Công ty Tuần Châu mượn -
Vạn Thái Land bán 1.064 căn hộ sai đối tượng: Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM phản hồi -
Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo ông Vương Đình Huệ, Nguyễn Văn Thể
- Thu thập sinh trắc học trên Agribank Plus - Cơ hội rinh iPhone 16 và nhiều quà hấp dẫn
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu