Sự tham gia của tư nhân trong hoạt động xử lý chất thải rắn đã tăng đáng kể thời gian qua, nhưng theo các chuyên gia, chính sách thu hút vẫn cần cải thiện hơn nữa.
Nhiều chuyên gia sẽ hiến kế giải pháp xử lý chất thải rắn tại Hội thảo về Giải pháp và Công nghệ xử lý chất thải tại các đô thị Việt Nam, diễn ra tại thành phố Đà Nẵng.
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại Lâm Đồng mới đạt 88%, hầu hết các bãi chôn lấp chất thải rắn không đạt tiêu chuẩn, tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ra ở nhiều nơi…
Văn phòng Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản thông tin đính chính Nghị quyết cơ chế khuyến khích đầu tư, hỗ trợ xử lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2020-2030.
Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng yêu cầu phải sớm triển khai các dự án xử lý chất thải rắn trên địa bàn, trước bối cảnh bãi rác Khánh Sơn sẽ không thể tiếp nhận thêm rác thải từ tháng 9/2019.
Với yêu cầu được tư vấn công nghệ tối ưu, có khả năng xử lý rác với tỷ lệ cao trong khung giá phù hợp, các phương án Ngân hàng Phát triển Châu Á đưa ra chưa đáp ứng được yêu cầu trên của Đà Nẵng.
Đà Nẵng dự kiến đến giai đoạn 2021-2022, rác thải rắn sinh hoạt sẽ có tỷ lệ giảm chôn lấp từ 15-20/25%. Đó là thông tin được lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường Đà Nẵng đưa ra tại cuộc họp báo cáo đề xuất phương thức phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và kế hoạch triển khai giai đoạn 2019-2022 do Chủ tịch UBND thành phố Huỳnh Đức Thơ vừa chủ trì.