-
Huyện Mê Linh lùi lịch đấu giá 32 thửa đất sang ngày 18/9 -
Bộ Xây dựng yêu cầu kiểm tra, rà soát việc liên tục mua đi, bán lại bất động sản có yếu tố thổi giá -
Việt Nam là thị trường cốt lõi của CapitaLand Development -
Lô đất 100 triệu đồng/m2 tại Thanh Oai đã bị bỏ cọc -
Dự kiến tháng 6/2025, TP.HCM sẽ đấu giá 3 lô đất tại Thủ Thiêm -
Sau một năm, chung cư từng “đắp chiếu” tăng giá 3 lần -
TP.HCM chưa xử được chủ đầu tư "chây ì" không giao "sổ hồng" cho người mua nhà
Theo đó, các ngân hàng này thực hiện việc cho vay hỗ trợ nhà ở theo quy định của NHNN và Bộ Xây dựng hướng dẫn triển khai chương trình cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02/NQ-CP và Nghị quyết 61/NQ-CP nêu trên.
Gói tín dụng 30.000 tỷ đồng cho vay hỗ trợ nhà ở được triển khai từ tháng 6/2013, trong đó định mức cho vay đối với chủ đầu tư dự án khoảng 9.000 tỷ đồng và cho vay cá nhân là 21.000 tỷ đồng. Thời gian hỗ trợ đối với khách hàng vay là hộ gia đình, cá nhân mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội, thuê, mua nhà ở thương mại là 15 năm với tổng giá trị hợp đồng mua bán (kể cả nhà và đất) không vượt quá 1,05 tỷ đồng.
Một góc dự án nhà ở thu nhập thấp Đặng Xá, huyện Gia Lâm (giai đoạn 2). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN |
Theo quy định, đến ngày 1/6/2016 sẽ kết thúc giải ngân gói 30.000 tỷ đồng. |
Bên cạnh đó, khách hàng vay là cá nhân sống tại đô thị đã có đất ở phù hợp với quy hoạch và đang gặp khó khăn về nhà ở nhưng chưa được nhà nước hỗ trợ dưới mọi hình thức được phép vay vốn để xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà; Hộ gia đình, cá nhân có phương án đầu tư, cải tạo hoặc xây dựng mới nhà ở xã hội phù hợp với quy định của pháp luật để bán, cho thuê, cho thuê mua...
Như vậy với việc bổ xung thêm 8 ngân hàng gồm Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BaoViet Bank), Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank), Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank), Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB), Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) và Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) hiện đã có 13 ngân hàng tham gia giải ngân gói tín dụng ưu đãi này.
Trước đó, có 5 ngân hàng được phép tham gia gói hỗ trợ này bao gồm: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank), Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB).
Theo quy định, đến ngày 1/6/2016 sẽ kết thúc giải ngân gói 30.000 tỷ đồng.
Giải bài toán niềm tin trên thị trường địa ốc Gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng, Thông tư 36 và lượng kiều hối đang cùng chung sức hỗ trợ nhu cầu bất động sản. |
Chuyên gia 'mách chiêu chống ế' gói 30.000 tỷ đồng Mua nhà qua chủ đầu tư cấp 2 không được vay, dự án xin chia nhỏ căn hộ không được duyệt... là những điều kiện cần sớm khai thông để đẩy mạnh giải ngân gói 30.000 tỷ. |
Dự đoán tương lai của gói 30.000 tỷ Gói tín dụng ưu đãi hỗ trợ bất động sản trị giá 30.000 tỷ đồng theo Nghị quyết 02 ngày 7/1/2013 của Chính phủ đã đi được nửa quãng đường, nhưng đến tháng 8/2014 mới giải ngân được khoảng 10%. |
Uyên Linh
-
HoREA hiến kế gỡ vướng 8.808 hồ sơ nhà đất tại TP.HCM -
Dự kiến tháng 6/2025, TP.HCM sẽ đấu giá 3 lô đất tại Thủ Thiêm -
Sau một năm, chung cư từng “đắp chiếu” tăng giá 3 lần -
TP.HCM chưa xử được chủ đầu tư "chây ì" không giao "sổ hồng" cho người mua nhà -
Việt Nam đứng thứ 49 trong bảng xếp hạng minh bạch BĐS; Chưa phát hiện sai phạm trong đấu giá đất Thanh Oai và Hoài Đức -
Doanh nghiệp địa ốc xoay xở cải thiện dòng vốn -
Chưa phát hiện sai phạm trong đấu giá đất Thanh Oai và Hoài Đức
- Agribank chung sức cùng các địa phương và người dân khắc phục hậu quả của cơn bão số 3
- Cần thúc đẩy nguồn tài chính xanh cho các doanh nghiệp Việt Nam
- Nhiều giải pháp cần triển khai nhằm thúc đẩy dòng vốn xanh
- Alacarte Hạ Long: Chủ động khắc phục hậu quả bão Yagi
- Hội Dầu khí Việt Nam đồng hành cùng Petrovietnam vượt nhiều khó khăn, thách thức
- Ba nhà thầu tham gia gói thầu xây lắp đường ống cấp nước tại tỉnh Hậu Giang