
-
Thành phố Hồ Chí Minh - Phá vỡ ranh giới, bước vào kỷ nguyên siêu đô thị
-
Những “nước cờ” khác biệt giúp Coteccons làm nhanh nhưng chất lượng ở dự án nghìn tỷ Ecopark
-
Lễ kick-off dự án The Legend Danang: Khởi động hành trình tiếp nối di sản
-
Bùng nổ giao dịch tại lễ mở bán The Felix - căn hộ hạnh phúc, vừa chạm nhu cầu vừa sinh lãi “kép” -
Bình Định yêu cầu chủ đầu tư Khu công nghiệp Hòa Hội hoàn thiện hạ tầng -
Tây Nguyên lọt Top thị trường bất động sản tiềm năng -
Smart Living - chuẩn sống đô thị hiện đại tại The Ninety Complex
![]() |
Chính thức thông qua Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới giữa các quận Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm |
Theo nghị quyết, Hà Nội sẽ chuyển toàn bộ phần diện tích đất tự nhiên khu vực 8 tổ dân phố Bắc Nghĩa Tân từ tổ 25, 26, 27, 28, 29, 30, 3, 32 - đang thuộc địa giới hành chính của phường Cổ Nhuế 1 (quận Bắc Từ Liêm) - về địa giới của phường Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy). Diện tích khu vực điều chỉnh địa giới là 10,32 ha với 6.096 hộ thuộc khu vực điều chỉnh.
Thành phố cũng điều chỉnh địa giới hành chính giữa quận Cầu Giấy và quận Nam Từ Liêm. Cụ thể, chuyển toàn bộ phần diện tích đất tự nhiên của tổ dân phố số 28 - khu tập thể Bệnh viện 198 đang thuộc địa giới của phường Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm) về địa giới của phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy) quản lý. Diện tích điều chỉnh là 1,86 ha với 703 người.
Hà Nội khẳng định việc điều chỉnh địa giới này không làm thay đổi về mặt quản lý, tổ chức dân cư giữa các phường, các quận, do đó ít gây xáo trộn, ảnh hưởng đến đời sống dân cư các khu vực thực hiện điều chỉnh. Ngoài ra, việc thay đổi vẫn đảm bảo được tính cân đối, hợp lý về mặt diện tích, dân cư của các quận, phường.
Cụ thể, phường Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy) đang quản lý 8 tổ dân phố Bắc Nghĩa Tân thuộc địa giới hành chính của phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm.
Phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy) đang quản lý tổ dân phố số 28 - tập thể Bệnh viện 19-8 thuộc địa giới hành chính của phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm.
Việc các phường Nghĩa Tân, Mai Dịch của quận Cầu Giấy quản lý dân cư tại các tổ dân phố nằm ngoài địa giới hành chính của đơn vị mình là không đúng theo quy định của pháp luật; ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp, do sự chồng chéo về thẩm quyền trong công tác quản lý cư trú, đảm bảo an ninh trật tự và việc quản lý hành chính. Việc này cũng ảnh hưởng đến người dân trong việc thực hiện các giao dịch hành chính và thực hiện các nghĩa vụ của công dân đối với cơ quan nhà nước ở địa phương.
Trao đổi về quyết định này của thành phố, Trưởng ban Pháp chế HĐND Hà Nội Nguyễn Hoài Nam cho rằng, việc điều chỉnh này là phù hợp vì sẽ đảm bảo 2 mục tiêu chính. Đó là khắc phục những thiếu sót của chính quyền các cấp TP trước đây, đảm bảo thống nhất trong công tác quản lý địa giới đơn vị hành chính theo quy định của luật. Đồng thời đáp ứng nguyện vọng chính đáng của cử tri và nhân dân các khu vực trên.
-
Bất động sản siêu sang: Khi "phần mềm" tạo "chất sống" thượng lưu -
Gaw NP Capital cắm thêm chốt ở Khu công nghiệp Nam Đình Vũ -
Tổ ấm nghỉ dưỡng cao cấp phong cách wow home phía Tây Hà Nội -
Những lợi thế giúp dự án bất động sản quý III/2022 hút hàng -
Mô hình shophouse “shop to shop” - lợi thế nhân 5 cho người kinh doanh -
Bất động sản nghỉ dưỡng Quy Nhơn hấp dẫn giới đầu tư -
Điều chỉnh chủ trương lần thứ hai, Dự án cầu Nguyễn Trãi của Hải Phòng có gì mới
-
Phát hiện, bắt giữ nhiều lô thuốc lá giả, thuốc lá lậu được khai là "bồn thép", "giấy ăn"
-
Cựu Bí thư Hoàng Thị Thúy Lan xin lỗi người dân Vĩnh Phúc, nhận toàn bộ trách nhiệm
-
Hải quan khu vực I liên tục phát hiện ma túy qua đường chuyển phát nhanh
-
Mức án đề nghị của Viện Kiểm sát với 41 bị cáo trong vụ Tập đoàn Phúc Sơn
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh
-
Tôn Nam Kim - Khẳng định tầm nhìn phát triển bền vững và sáng tạo
-
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Từ bên lề đến trung tâm chính sách