Đến ngày 31/8, vốn FDI đăng ký mới và điều chỉnh vào bất động sản đạt 2,55 tỷ USD, cao gấp 3,7 lần cùng kỳ năm ngoái. Việc nới lỏng điều kiện mua nhà đối với người nước cũng giúp thị trường địa ốc dự kiến có thêm hàng tỷ USD từ vốn ngoại.
Một điểm đáng chú ý trong báo cáo về tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 11 tháng do Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố cuối tuần qua, đó là trong tháng 11, vốn đăng ký tăng thêm trong lĩnh vực bất động sản không những không tăng lên, mà còn “bốc hơi” hơn 560 triệu USD.
10 tháng đầu năm, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản, bao gồm cả vốn cấp mới và tăng thêm chỉ đạt trên 982 triệu USD, chưa bằng một nửa mức thu hút của cả năm ngoái (2,39 tỷ USD).
Vốn FDI đăng ký vào bất động sản 9 tháng đầu năm nay khoảng 1 tỷ USD. Trên thực tế, số vốn FDI vào bất động sản lớn hơn nhiều khi nhà đầu tư nước ngoài liên doanh hoặc mua lại các dự án đã được cấp phép tại Việt Nam.
Tại buổi họp kinh tế - xã hội 8 tháng năm 2016 diễn ra đầu tuần này, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết, Thành phố đã có 525 dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới với tổng vốn đầu tư đạt 715,5 triệu USD, trong đó có 102 dự án điều chỉnh tăng vốn với tổng vốn đầu tư 347,4 triệu USD.
Báo cáo tài chính thường niên lần thứ 28 của Savills vừa công bố giải đáp câu hỏi “Liệu thị trường bất động sản có nguy cơ lặp lại sai lầm trong quá khứ hay không” sẽ giúp các nhà đầu tư, doanh nghiệp có cái nhìn toàn cảnh về thị trường và đánh giá được những ảnh hưởng của nó tới thị trường bất động sản Việt Nam.