
-
Bộ Tài chính công bố thông tin mới về việc chi trả chế độ theo Nghị định 178
-
Kết thúc phiên đàm phán thứ 2 về thuế đối ứng Việt - Mỹ
-
Mở rộng hỗ trợ học phí, nên cấp trực tiếp cho người học
-
Khôi phục hoạt động chạy tàu khách liên vận quốc tế Việt Nam - Trung Quốc
-
Hoàn tất đàm phán Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc 3.0 -
Phó thủ tướng: Quỹ nhà ở quốc gia ảnh hưởng không đáng kể tới chính sách tài khóa
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính chung 10 tháng năm 2016, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam, bao gồm cả cấp mới và tăng thêm đạt khoảng 17,6 tỷ USD, bằng 91,3% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó, vốn đăng ký mới là 12,26 tỷ USD, bằng 98,7% so với cùng kỳ năm 2015, còn vốn thăng thêm là 5,34 tỷ USD, bằng 77,9% so với cùng kỳ năm 2015.
Như vậy, so với cùng kỳ, cả vốn FDI đăng ký thêm và cấp mới đều sụt giảm. Lý do cơ bản là vì năm nay không có nhiều dự án quy mô lớn như năm ngoái, chứ không phải vì Việt Nam trở nên kém hấp dẫn hơn so với các địa điểm đầu tư khác trong khu vực.
![]() |
. |
Hơn thế, tuy vốn đăng ký sụt giảm nhưng giải ngân vốn FDI đạt khoảng 12,7 tỷ USD, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2015.
Đáng chú ý, số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn tiếp tục là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất, với 842 dự án đầu tư đăng ký mới và 691 lượt dự án điều chỉnh vốn, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 12,84 tỷ USD, chiếm 72,9% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 10 tháng qua.
Trong khi đó, lĩnh vực kinh doanh bất động sản dù đứng ở vị trí thứ hai nhưng chỉ có 46 dự án cấp mới, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm trên 982 triệu USD, chiếm 5,5% tổng vốn đầu tư đăng ký. Con số này chưa bằng một nửa so với mức thu hút 2,39 tỷ USD của cả năm ngoái.
Tính về đối tác, Hàn Quốc vẫn tiếp tục dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 5,62 tỷ USD, chiếm 31,9% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Trong khi đó, Nhật Bản đã vươn lên đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,92 tỷ USD, chiếm 10,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Còn Singapore đang đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,73 tỷ USD, chiếm 9,8% tổng vốn đầu tư.

-
Đề xuất chi hơn 5.000 tỷ đồng/năm phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi -
Khôi phục hoạt động chạy tàu khách liên vận quốc tế Việt Nam - Trung Quốc -
Hoàn tất đàm phán Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc 3.0 -
Phó thủ tướng: Quỹ nhà ở quốc gia ảnh hưởng không đáng kể tới chính sách tài khóa -
Hải Dương thúc đẩy phát triển song song với sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính -
Chủ tịch Quốc hội: Ủng hộ thông qua sớm chính sách đặc thù cho nhà ở xã hội -
Triển khai sắp xếp, xử lý trụ sở, cơ sở vật chất khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính các cấp
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số
-
Agribank mở rộng phạm vi cấp vốn và nâng quy mô triển khai chương trình tín dụng ưu đãi lĩnh vực nông, lâm, thủy sản
-
Khách sạn Courtyard by Marriott Danang Han River - sự giao thoa giữa chuẩn mực toàn cầu và văn hóa bản địa
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả năm 2025 ngành Bảo hiểm
-
Công bố Top 10 Ngân hàng Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả năm 2025
-
Izumi City: Tọa độ chiến lược trong dòng chảy phát triển kinh tế mới của Đồng Nai