Du lịch nông thôn dựa trên sản phẩm OCOP giúp các địa phương đạt được mục tiêu kép là vừa phát triển du lịch, vừa tiêu thụ sản phẩm nông sản tốt hơn. Nhưng làm thế nào vcho hiệu quả vẫn đang là câu hỏi.
Gắn sản xuất, kinh doanh của khu vực nông nghiệp, nông thôn và phát triển du lịch cộng đồng theo Bộ tiêu chí Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là hướng đi hiệu quả tại nhiều địa phương.
Việc triển khai đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) cần thực hiện khách quan, công tâm, đáp ứng mong mỏi của các địa phương thực sự mong muốn phát triển OCOP.
Đến cuối tháng 5/2020, cả nước có 61/63 UBND tỉnh, thành phố đã phê duyệt, triển khai Đề án/ Kế hoạch triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Từ 19 đến 23/12/2019, UBND tỉnh Hà Giang và UBND TP.Hà Nội phối hợp tổ chức “Tuần lễ cam sành, các sản phẩm OCOP và sản phẩm tiêu biểu tỉnh Hà Giang năm 2019”.
Từ các sản phẩm đặc thù của địa phương như miến rong hữu cơ, tinh bột nghệ, gừng, mật ong… tỉnh Bắc Kạn đã tìm ra mối liên kết, hỗ trợ đưa sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phương ra thị trường cả nước.
Với việc chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đang được tỉnh Quảng Trị tập trung thực hiện với kỳ vọng góp phần khai thác tốt các tiềm năng lợi thế, phát triển kinh tế vùng nông thôn và nâng cao thu nhập cho người dân…
Ngày 17/4, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm quốc tế Sài Gòn (SECC) đã khai mạc Hội chợ quốc tế mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Diễn đàn kết nối mạng lưới OCOP toàn cầu và Hội chợ quốc tế Hàng thủ công mỹ nghệ và quà tặng Việt Nam.
Diễn đoàn kết nối mạng lưới OCOP toàn cầu và Hội chợ quốc tế OCOP năm 2019 diễn ra từ ngày 17/4 đến 20/4 tại TP. Hồ Chí Minh sẽ thu hút sự tham dự của đại diện gần 30 quốc gia, vùng lãnh thổ nhằm thúc đẩy phong trào mỗi xã một sản phẩm (OCOP).