
-
Bình Định quy định điều kiện để người ngoại tỉnh được mua, thuê nhà ở xã hội
-
Phân khúc nhà liền kề Hà Nội bứt tốc
-
Khai thác nguồn lực đất đai từ các trụ sở cơ quan không sử dụng
-
Bộ Tài chính nghiên cứu tính thuế chuyển nhượng bất động sản; Hà Nội sẽ có nhà ở xã hội tại quận Thanh Xuân -
Thông tin - yếu tố tạo niềm tin trong giao dịch địa ốc -
Khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư tại Hà Nội -
“Cuộc chiến” khốc liệt phía sau những mặt bằng thương mại triệu đô
Các doanh nghiệp kinh doanh môi giới bất động sản, các sàn giao dịch bất động sản ở TP.HCM phải rà soát, báo cáo các giao dịch nghi ngờ, giao dịch có giá trị lớn từ 300 triệu đồng trở lên, áp dụng các biện pháp tăng cường với khách hàng rủi ro cao .v.v để thực hiện phòng chống rửa tiền, tài trợ khủng bố.
![]() |
TP.HCM quyết tâm ngăn chặn rửa tiền thông qua giao dịch bất động sản |
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản số 10762 gửi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản, môi giới bất động sản, các sàn giao dịch bất động sản trênb địa bàn TP.HCM yêu cầu nhanh chóng thực hiện chỉ đạo của Bộ Xây dựng về phòng chống rửa tiền trong lĩnh vực bất động sản.
Theo đó, các đơn vị trên phải ban hành và thực hiện quy định nội bộ về phòng chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố theo quy định pháp luật; thực hiện các quy định về nhận biết khách hàng, rà soát các giao dịch và áp dụng biện pháp tăng cường đối với khách hàng có rủi ro cao; đánh giá rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố tại chính đơn vị mình về các giao dịch bất động sản; lập báo cáo các giao dịch đáng ngờ, các giao dịch có giá trị từ 300 triệu đồng trở lên và gửi về Cục Quản lý nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng), Cục phòng, chống rửa tiền (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) để theo dõi phục vụ thanh kiểm tra, giám sát.
Riêng Thanh tra Sở Xây dựng phải tăng cường công tác thanh kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền đối với các doanh nghiệp kinh doanh, quản lý, môi giới bất động sản, các sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn TP.HCM.
Theo cơ quan chức năng, bất động sản là lĩnh vực có nguy cơ diễn ra hoạt động rửa tiền ở mức cao. Qua nhiều vụ đại án cho thấy, để rửa tiền, các đối tượng thường nhờ người thân mua, chuyển nhượng, đứng tên bất động sản.
-
Nhu cầu bất động sản khu công nghiệp dự kiến tăng mạnh nhờ hút khách mới -
Chuyên gia dự báo 2025 sẽ là năm của đất nền và biệt thự -
M&A bất động sản ghi nhận nhiều thương vụ đáng chú ý -
Nhà cao cấp vẫn “chiếm sóng” thị trường TP.HCM -
Người đấu giá nhận định gì về 32 lô đất còn lại tại khu Lòng Khúc, huyện Hoài Đức? -
Với 3 tỷ đồng, người Hà Nội đi đâu để mua chung cư mới? -
Cuối năm, dòng tiền thông minh đang tìm đến bất động sản nghỉ dưỡng
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 6/5
-
2 Rà soát khả năng kết hợp đầu tư đường sắt Hà Nội - Quảng Ninh với đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân
-
3 TOD giúp định hình lại không gian đô thị TP.HCM
-
4 Lãi suất sẽ chịu sức ép do tiền gửi đang bị cạnh tranh bởi chứng khoán, bất động sản
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 5/5
-
Cần Thơ "mới": Cuộc đua "săn" thời cơ lịch sử của giới đầu tư chiến lược
-
COMPUTEX 2025: Apacer giới thiệu giải pháp lưu trữ thế hệ mới
-
Takara Standard gới thiệu khẩu hiệu truyền thông toàn cầu
-
FPT thâu tóm công ty công nghệ Đức, thúc đẩy chuyển đổi số ngành năng lượng
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Vì sao phân khu tài chính của Economy City hút giới doanh nhân, đầu tư