Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân (khoản 4, Điều 80, Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi) còn có nhiều ý kiến khác nhau.
“Nếu quy định như Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi về việc phải có đất ở đã nộp tiền sử dụng đất hoặc đã nộp tiền thuê đất một lần mới đủ điều kiện làm dự án nhà ở thì sẽ rất khó và nếu không muốn nói là không thể triển khai được” - Luật sư Nguyễn Thanh Hà,Chủ tịch SBLaw khẳng định.
Đến giờ này, hầu hết các chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội tại TP.HCM không đủ thành phần hồ sơ theo quy định của ngân hàng để "đụng" được gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Lượng giao dịch bất động sản nghỉ dưỡng được mở bán mới là rất hạn chế. Nhu cầu mua và lượng đặt cọc thấp khiến nhiều chủ đầu tư thận trọng hơn trong việc đưa sản phẩm ra thị trường.
UBND tỉnh Kon Tum nhận thấy, một số đơn vị, địa phương chưa quan tâm, chậm triển khai các thủ tục về đất đai trước khi thực hiện việc đầu tư xây dựng công trình.
Nếu coi đất nền là phân khúc tạo “sóng”, thì hiện tại thị trường đang rơi vào tình trạng “sóng yên, biển lặng”. Thậm chí, ngay cả những nhà đầu tư chuyên nghiệp cũng ái ngại khi gia nhập cuộc chơi.
Ngành du lịch được kỳ vọng sẽ trở thành mũi nhọn của nền kinh tế. Tuy nhiên, các văn bản luật, đặc biệt là Luật Đất đai, đang chưa thực sự hậu thuẫn và góp phần “mài bén” mũi nhọn này.
Nếu Luật Đất đai (sửa đổi) không có quy định tiếp cận đất đai đối với tổ chức, cá nhân để phát triển du lịch, dịch vụ thì sẽ không khuyến khích được phát triển hạ tầng du lịch.
Cơ sở lưu trú là cấu phần quan trọng trong kinh tế du lịch, nhưng tình trạng dư cung, thanh khoản kém, thiếu chính sách hỗ trợ… đang góp phần gia tăng thách thức cho phân khúc này nói riêng và lĩnh vực du lịch nói chung.
Quan điểm trên được ThS Nguyễn Văn Đỉnh, chuyên gia pháp lý bất động sản chia sẻ cùng Báo Đầu tư khi bình luận về dự thảo Luật Đất đai sắp được Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ sáu sẽ khai mạc ngày 23/1.