-
Quận Ba Đình xây mới khu tập thể cũ, người dân được đền bù thế nào? -
Huyện Mê Linh lùi lịch đấu giá 32 thửa đất sang ngày 18/9 -
Bộ Xây dựng yêu cầu kiểm tra, rà soát việc liên tục mua đi, bán lại bất động sản có yếu tố thổi giá -
Việt Nam là thị trường cốt lõi của CapitaLand Development -
Lô đất 100 triệu đồng/m2 tại Thanh Oai đã bị bỏ cọc -
Dự kiến tháng 6/2025, TP.HCM sẽ đấu giá 3 lô đất tại Thủ Thiêm -
Sau một năm, chung cư từng “đắp chiếu” tăng giá 3 lần
Theo đó, đoàn công tác liên ngành đã tiến hành rà soát 859 dự án được giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất (từ ngày 01-01-2009 đến 31-12-2013) trên địa bàn thành phố, với diện tích gần 2.987ha. Qua kiểm tra, phát hiện có 336 dự án với diện tích hơn 1.422ha có dấu hiệu vi phạm pháp luật đất đai, chậm nộp nghĩa vụ tài chính, cần phải tiến hành kiểm tra, thanh tra làm rõ theo quy định của pháp luật.
Nhiều khu đất vàng sau nhiều lần kiến nghị thu hồi vẫn chưa thực hiện được. |
Trong đó, có 35 dự án, diện tích gần 538ha vướng mắc trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; 157 dự án, diện tích gần 625ha có dấu hiệu vi phạm pháp luật đất đai, để hoang hóa; 53 dự án, diện tích gần 116ha chậm tiến độ 24 tháng so với dự án đầu tư được duyệt; 107 dự án, diện tích hơn 144ha chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính với số tiền hơn 2.343 tỷ đồng.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng các dự án vi phạm Luật đất đai là do việc thực hiện quy hoạch phân khu làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ thực hiện công tác giải phóng mặt bằng (; chính sách quy định về khung giá đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thay đổi theo Nghị định 69 của Chính phủ khiến nhiều dự án nằm trong giai đoạn chuyển tiếp giữa các thời kỳ phát sinh vướng mắc; một số dự án thiếu quỹ nhà, đất tái định cư, các chủ đầu tư không chủ động tự lo quỹ nhà tái định cư.
Bên cạnh đó, năng lực của một số chủ đầu tư hạn chế, chờ đợi thị trường bất động sản phát triển trở lại mới thực hiện dự án; ý thức chấp hành pháp luật đất đai và năng lực tài chính của một số chủ đầu tư còn hạn chế…
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, đối với 35 dự án chậm triển khai vướng mắc trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, UBND thành phố Hà Nội đã giao Ban Chỉ đạo giải phóng mặt bằng thành phố lập đoàn kiểm tra, chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc, đôn đốc chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, đề xuất xử lý các trường hợp vượt thẩm quyền. Đối với các dự án không còn khả năng triển khai thực hiện và dự án nhiều năm không triển khai thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, đề xuất việc thu hồi quyết định giao đất, cho thuê đất.
UBND thành phố cũng giao Sở Tài nguyên và Môi trường thành lập đoàn thanh tra tiến hành thanh tra, kết luận đối với 157 dự án không sử dụng đất trong 12 tháng liền kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa hoặc sử dụng đất sai mục đích, cho thuê, chuyển nhượng trái phép để trên cơ sở đó có những kiến nghị, đề xuất phù hợp, hạn chế dần những sai phạm về quản lý và sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật.
Tú Ân
-
Nghịch lý thị trường căn hộ thời Covid-19 -
Thị trường bất động sản: Mùa “shopping” dự án đến gần -
Thị trường bất động sản sẽ phân hóa mạnh khi trở lại -
Nhiều doanh nghiệp địa ốc đã “cạn tiền” -
Doanh nghiệp địa ốc: Vững gốc rễ để vượt qua giông bão -
Thị trường bất động sản: Căn hộ cao cấp, hạng sang sẽ giảm giá -
Đất nền phía Bắc “sáng cửa” giữa mùa dịch
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 13/9 -
2 Kỳ họp Quốc hội thứ 8: Bố trí làm nhân sự ngay chiều 21/10 -
3 Đề nghị trình Quốc hội chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam -
4 Điều kiện tiên quyết cho việc mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành -
5 Thị trường gọi xe công nghệ tại Việt Nam: Gojek rút lui, cuộc đua “tam hùng” thêm khốc liệt
- SeABank ủng hộ 3 tỷ đồng chung sức cùng đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3
- Ông Andrew Khan làm Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam
- Bảo hiểm PJICO kịp thời tạm ứng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi bão Yagi
- TKV: Các đơn vị đã cơ bản sản xuất trở lại sau bão số 3
- Agribank chung sức cùng các địa phương và người dân khắc phục hậu quả của cơn bão số 3
- Cần thúc đẩy nguồn tài chính xanh cho các doanh nghiệp Việt Nam