
-
Trục lợi nhà ở xã hội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
-
TP.HCM sẽ mở rộng khu vực và các dự án được miễn giấy phép xây dựng
-
Nhận diện "điểm nổ" của thị trường bất động sản
-
Điểm nghẽn được tháo gỡ, dự án bất động sản Đà Nẵng xây dựng sôi động -
Ai sẽ dẫn dắt cuộc chơi bất động sản trong kỷ nguyên mới? -
Doanh nghiệp môi giới bất động sản oằn mình trước áp lực ký quỹ, giữ chỗ -
TP.HCM gỡ vướng 17 dự án kẹt "sổ hồng" vì bỏ chủ trương mua nhà tái định cư
Theo Sở Công thương, nguyên do bãi bỏ quyết định thành lập đối với 3 cụm công nghiệp nói trên là do cụm công nghiệp Phát Hải chuyển đổi mục tiêu đầu tư sang làm khu dân cư. Hai dự án cụm công nghiệp còn lại chỉ là tổ hợp các phân xưởng, nhà máy trực thuộc một doanh nghiệp, không thực hiện tiếp nhận nhà đầu tư thứ cấp nên nếu tiếp tục thực hiện cụm công nghiệp sẽ không phù hợp.
Như vậy, sau khi hủy bỏ quyết định thành lập đối với 3 cụm công nghiệp nói trên, Long An còn 59 cụm công nghiệp nằm trong quy hoạch phát triển cụm công nghiệp và cụm công nghiệp Hải Sơn - Đức Hòa Đông (diện tích 261 ha) đang thực hiện thủ tục chuyển thành khu công nghiệp.
Trong đó có 22 cụm công nghiệp đã đi vào hoạt động, thu hút 657 dự án, tỷ lệ lấp đầy đạt 88,72%; các cụm công nghiệp khác đang trong quá trình triển khai các thủ tục thực hiện dự án.
Để tạo môi trường thuận lợi và tạo quỹ đất sạch thu hút đầu tư, Sở Công thương Long An cũng đang tiếp tục rà soát để trình cấp có thẩm quyền xem xét hủy bỏ hoặc bổ sung thêm một số dự án cụm công nghiệp, bảo đảm phù hợp với quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021 - 2030. Tiến hành rà soát, cập nhật tiến độ thực hiện các cụm công nghiệp đã đi vào hoạt động và đang triển khai thực hiện.
Hiện Sở Công thương tỉnh Long An tăng cường nắm bắt, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện các dự án cụm công nghiệp; kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ đầu tư hạ tầng, phấn đấu trong năm 2022 có thêm 2 cụm công nghiệp đi vào hoạt động, góp phần tạo quỹ đất sạch để thu hút đầu tư vào địa bàn. Mặt khác, kịp thời xử lý đối với các dự án chậm triển khai, chủ đầu tư hạ tầng không đảm bảo năng lực thực hiện dự án.
-
Vĩnh Phúc giải quyết được nhiều tồn tại về đất đai dự án -
Mở rộng nguồn cung bất động sản công nghiệp tại Quảng Ninh -
M&A bất động sản để cộng hưởng và gia tăng giá trị -
Dự án cao cấp hút khách nhờ slot đỗ xe định danh -
Masterise vào Top 10 Thương hiệu mạnh Việt Nam 2021 ngay trong năm đầu tiên được đề cử -
Sửa Luật Kinh doanh bất động sản: Cá nhân không được làm môi giới độc lập -
Siết quản lý, loại chủ đầu tư “tay không bắt giặc”
-
1 Nhận diện "điểm nổ" của thị trường bất động sản
-
2 Đầu tư từ Hoa Kỳ “dẫn dắt" dòng vốn ngoại vào Việt Nam
-
3 Vốn đầu tư nước ngoài tăng tốc, 6 tháng đạt hơn 21,51 tỷ USD
-
4 “Ngược chiều” thế giới, kinh tế Việt Nam tăng tốc
-
5 Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Tăng trưởng kinh tế đạt kết quả cao nhất trong gần 20 năm
-
TP.HCM: Điều chỉnh phương án để đưa rước cán bộ, công chức đến nơi làm việc
-
Tập trung đánh đúng, đánh trúng các đối tượng chủ mưu buôn lậu, gian lận thương mại
-
Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn được đề nghị giảm mức án phạt của cả 3 tội danh
-
Đà Nẵng cảnh báo việc cho thuê nhà xưởng trái phép trong khu công nghiệp
-
Yingfa Ruineng hướng tới dẫn đầu ngành quang điện thông qua tính bền vững
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Hisense lan tỏa chiến dịch "Own the Moment" tại FIFA Club World Cup 2025
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới