
-
Quy định thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất
-
Quỹ Nhà ở quốc gia sẽ cạn kiệt nếu không có nguồn thu để duy trì
-
Cả nước đã hỗ trợ xóa 168.027 nhà tạm, nhà dột nát
-
Giá nhà đất nội đô leo thang, giới đầu tư chuyển hướng tới các khu vực ngoại thành -
Nhà đầu tư giữ “cái đầu lạnh” trước cơn sốt đất -
Khó hy vọng mua nhà, nhiều người tính phương án đi thuê -
Giá bất động sản tại Bà Rịa - Vũng Tàu tăng phi mã
Đó là thông tin đáng chú ý tại Hội thảo “Vietnam Rising Above Headwinds” do Savills Việt Nam và Savills Đài Loan tổ chức mới đây. Gần 100 nhà đầu tư, đại diện cho các quỹ đầu tư, nhà phát triển bất động sản, định chế tài chính, công ty bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán, quỹ đầu tư gia đình đã tham gia tìm hiểu thêm về thị trường Việt Nam.
Số liệu của Cục Đầu tư Nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến giữa năm 2022, Đài Loan đứng ở vị trí thứ 4 trong danh sách quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhất tại Việt Nam.
Các dự án của Đài Loan chủ yêu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng và bất động sản. Trong 2 tháng đầu năm 2023, Đài Loan đứng thứ hai về đầu tư FDI vào Việt Nam với gần 407,1 triệu USD, chiếm 13,1% tổng vốn đầu tư.
Điển hình, giữa tháng 2 vừa qua, gã khổng lồ Foxconn đã đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa chuỗi sản xuất ngoài Trung Quốc thông qua việc thuê thêm một khu đất 45 ha với giá trị đầu tư 62,5 triệu USD để mở nhà máy tại Bắc Giang. Đây là kế hoạch mở rộng của Foxconn sau khoản đầu tư 300 triệu USD đã được Foxconn thực hiện vào năm ngoái để mở rộng cơ sở sản xuất của họ ở miền Bắc Việt Nam.
![]() |
Nhà máy Foxconn tại Khu công nghiệp Quang Châu, Bắc Giang. |
Trong những năm đầu tiên Việt Nam áp dụng chính sách mở cửa với FDI, chi phí lao động thấp là động lực quan trọng giúp thu hút các nhà sản xuất lớn của Đài Loan trong lĩnh vực may mặc và giày dép gia nhập thị trường.
Hiện nay, khi các nhà đầu tư này tiếp tục mở rộng quy mô tại Việt Nam, thì dòng vốn mới từ các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao từ Đài Loan hay Ấn Độ cũng đang được thiết lập.
Ở lĩnh vực bất động sản, cũng nhiều dự án thành công được phát triển bởi các nhà đầu tư Đài Loan như Khu đô thị Phú Mỹ Hưng, dự án Royal Centre, Khách sạn Nikko Hotel của Công ty Fei-Yueh.
Các nhà đầu tư đặt các câu hỏi xoay quanh các vấn đề về pháp lý, thuế và cách thức, quy trình đầu tư, các cơ cấu, cấu trúc đầu tư và các loại hình đầu tư vào Việt Nam và các phân khúc bất động sản phù hợp.
Theo TS Sử Ngọc Khương, Giám đốc Cấp cao Tư vấn Đầu tư Savills Việt Nam, mặc dù thị trường bất động sản Việt Nam vẫn còn một số khó khăn, đặc biệt là vấn đề siết chặt tín dụng. Tuy nhiên đây là cơ hội lớn để các nhà đầu tư ngước ngoài tham gia vào thị trường.
Theo ông Khương, thế mạnh của các nhà đầu tư Đài Loan khi bước vào thị trường Việt Nam là nguồn lực tài chính mạnh mẽ, kinh nghiệm kinh doanh và phát triển sản phẩm, nguồn khách hàng có sẵn và chi phí tài chính thấp hơn.
“Đây là một sự kết hợp rất tốt giữa các doanh nghiệp trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh hiện nay”, vị chuyên gia của Savills phân tích.
Theo đó, các nhà đầu tư thuộc nhóm ngành sản xuất, công nghiệp và quỹ đầu tư gia đình đang hứng thú đến thị trường Việt Nam ở nhiều lĩnh vực khác nhau, kéo theo sự quan tâm đặc biệt đến phân khúc bất động sản công nghiệp và thương mại.
Hiện nguồn cung đất công nghiệp tại Việt Nam với số khu công nghiệp thực tế đã công bố là 406, trong đó 361 dự án nằm ngoài khu kinh tế, 37 dự án thuộc các khu kinh tế và 8 dự án điện công nghiệp khác nằm trong khu kinh tế cửa khẩu.
-
Zen Harmony - Lựa chọn chiến lược của giới đầu tư trên vành đai kinh tế Bắc Bộ -
Bất động sản Nam Sài Gòn "tăng nhiệt" với lễ khởi công Essensia Parkway -
Ô nhiễm không khí trầm trọng, người dân Thủ đô tìm “lối thoát” cho sức khỏe -
C-Holdings ra mắt Quỹ trợ giá FIT FUND, tiếp sức người trẻ mua nhà -
BlueGem Tower cất nóc, cơ hội sở hữu căn hộ 3 - 4 phòng ngủ giá hợp lý tại Hà Nội -
Số phận tòa nhà phủ kính vàng bóng loáng tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội -
Hậu Giang đầu tư 3 khu tái định cư, tổng vốn 416 tỷ đồng
-
1 Thị trường ghi nhận thêm 77 lô trái phiếu có vấn đề, trị giá 5.540 tỷ đồng
-
2 [Ảnh] Thiên đường du lịch Hồ Tràm hoang vắng sau cơn sốt bất động sản
-
3 TP.HCM chuẩn bị thực hiện thêm 2 dự án TOD dọc tuyến metro số 2
-
4 Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng: Cơ hội để Hải Phòng bứt phá
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 1/4
-
Dự án thứ cấp tại Cụm công nghiệp Quảng Sơn (Ninh thuận): Chậm tiến độ do nhiều “nút thắt”
-
Vi phạm hồ sơ đấu thầu, một doanh nghiệp ở Quảng Trị bị xử phạt 200 triệu đồng
-
Dự án Khu đô thị sinh thái Quan Nam - Thủy Tú (Đà Nẵng): Xót xa dãi nắng dầm mưa
-
Chỉ đạo nóng để hoàn thành 68 km cao tốc lên Tây Nguyên trong năm 2025
-
Shop thương mại dịch vụ The Senique Hanoi - Tâm điểm kinh doanh giữa đại đô thị phía Đông sầm uất
-
Hé lộ nhà tư vấn chiến lược đằng sau nhiều thương vụ IPO thành công tại Mỹ
-
Blokees công bố ra mắt mùa thứ hai Cuộc thi Sáng tạo BFC lần 3
-
Liên doanh AI giữa XJTLU và Baidu chính thức ra mắt
-
Đánh thức giác quan, chạm tới đỉnh cao sống sang tại Kepler Tower
-
Lockton thành lập Professional and Executive Risk