
-
Ban hành quy định nhiệm vụ, thẩm quyền về cấp giấy phép xây dựng khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
-
TP.HCM quyết đầu tư cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ xong trong 10 năm
-
Lâm Đồng chấn chỉnh hoạt động thị trường bất động sản
-
Lưu ý quan trọng khi chuyển nhượng hợp đồng mua bán căn hộ đã bàn giao -
Hà Nội có dự án nhà ở xã hội đắt nhất lịch sử, chạm mức 26 - 27 triệu đồng/m2 -
Bất động sản thành phố có bờ biển dài nhất nước sẽ lên ngôi sau hợp nhất -
Quyết tâm hoàn thành cơ bản mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát trước ngày 31/8/2025
Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ngãi vừa gửi văn bản đến UBND tỉnh, trình bày sự lúng túng về việc xử lý nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước trên địa bàn tỉnh này.
Cơ quan này cho rằng, theo hồ sơ quản lý, hiện trên địa bàn tỉnh có các ngôi nhà đã được xác lập sở hữu toàn dân theo quy định tại Nghị định số 127/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị quyết số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định việc giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 1/7/1991.
Các nhà này trước đây đã bố trí cho các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp nhà nước sử dụng làm trụ sở làm việc. Thực tế hiện nay, các nhà này không còn sử dụng và nay tỉnh không có nhu cầu sử dụng nên có hướng giao cho Sở Tài chính là cơ quan chủ trì, tiếp nhận để lập thủ tục bán đấu giá theo quy định.
Tuy nhiên, hiện nay, pháp luật không có quy định cụ thể về việc bán đấu giá đối với các trường hợp nêu trên. Do đó, để có cơ sở và tính pháp lý triển khai thực hiện, Sở Xây dựng đề nghị UBND tỉnh xem xét, có văn bản tham vấn ý kiến Bộ Xây dựng trước khi triển khai thực hiện.
Theo dự thảo mà Sở Xây dựng trình UBND tỉnh Quảng Ngãi tham vấn ý kiến Bộ Xây dựng, thì hiện nay, địa phương này gặp lúng túng trong việc áp dụng các quy định pháp luật để tổ chức bán đấu giá các ngôi nhà này.
UBND tỉnh Quảng Ngãi tham vấn ý kiến Bộ Xây dựng các nội dung, như: “Các ngôi nhà trên có được thực hiện bán đấu giá tài sản trên đất, quyền sử dụng đất hay không. Trường hợp bán đấu giá thì cơ quan chức năng nào của tỉnh chủ trì thực hiện. Trường hợp không thực hiện được việc bán đấu giá thì hướng xử lý đối với các ngôi nhà này như thế nào, cơ quan nào thực hiện việc quản lý đối với nhóm nhà này và được áp dụng theo quy định hiện hành nào”.
-
Quyết tâm hoàn thành cơ bản mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát trước ngày 31/8/2025 -
Hà Nội: Nhà ở xã hội cũ đắt ngang chung cư thương mại -
Nghiên cứu gói tín dụng cho vay đối với người trẻ tuổi có nhu cầu mua nhà -
Long An tăng tốc phát triển nhà ở xã hội -
Cú hích cho địa ốc khu Đông TP.HCM khi 4 hạ tầng trọng điểm “về đích” năm 2025 -
Cả nước có 21 tỉnh, thành không còn nhà tạm, nhà dột nát -
Đồng Nai dự kiến đấu giá 37 khu đất, giá trị 21.000 tỷ đồng
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 13/6
-
2 Đã tìm được nhà đầu tư 47 km vành đai 4 TP.HCM đoạn qua Bình Dương
-
3 Hà Nội có dự án nhà ở xã hội đắt nhất lịch sử, chạm mức 26 - 27 triệu đồng/m2
-
4 Quốc hội thông qua Nghị quyết lịch sử, cả nước còn 34 tỉnh, thành phố
-
5 Cảnh báo tình trạng mở tài khoản ngân hàng, lập công ty để rửa tiền, lừa đảo
-
TP.HCM: Tiếp tục phát hiện nhiều sản phẩm nghi hàng giả tại Trung tâm thương mại Saigon Square
-
Lại thu giữ lượng lớn thực phẩm chức năng, sữa, mỹ phẩm nhập lậu tại Hà Nội
-
Tấn công mạnh buôn lậu, hàng giả: Quyết liệt từ cửa khẩu đến nội địa
-
Bình Định tạm giữ gần 80 tấn nghi dầu FO vận chuyển không có chứng từ, hóa đơn
-
Nhà phố thương mại trong lòng khu công nghiệp - xu hướng tất yếu của tương lai
-
Investbanq tăng tốc đột phá số trong lĩnh vực WealthTech
-
GIGABYTE ra mắt 2 máy tính AI mới
-
Huawei ra mắt các sản phẩm mạng thông minh Xinghe
-
T.D. Williamson công bố khoản đầu tư chiến lược từ Apollo Funds
-
Panduit ra mắt kẹp thoát nước tấm pin năng lượng mặt trời