
-
Giá trị sống của giới tinh anh và vị thế trong đô thị hiện đại
-
Điểm sáng đầu tư tại Hưng Yên hội tụ “kiềng 3 chân” giao thông - công nghiệp - đô thị
-
Isla Bella - Chìa khóa khai mở “kỷ nguyên nghỉ dưỡng” 365 ngày tại miền Bắc
-
Vingroup mở lối “Tây tiến”, đánh thức vùng đất vàng Đức Hòa, kiến tạo đô thị triệu cơ hội -
Sun Group khởi công khu đô thị biển 37.000 tỷ đồng lớn bậc nhất Vũng Tàu -
Vinhomes hợp tác chiến lược với VTK, chung tay kiến tạo cộng đồng Hàn Quốc chuẩn mực tại Ocean City -
Công viên 65 ha lớn nhất Hà Nội đang thành hình
Chủ tịch UBND tỉnh Trần Ngọc Căng cùng các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, ông Nguyễn Tăng Bính, Đặng Ngọc Dũng, Võ Phiên và các sở, ngành liên quan, huyện Mộ Đức vừa họp cho ý kiến về dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện Mộ Đức.
Dự án do Công ty Cổ phần nông nghiệp Công nghệ cao Quảng Ngãi- thuộc Tập đoàn Trần Việt (TP HCM) đề xuất đầu tư, với quy mô hơn 196 ha, được chia làm 2 khu vực, khu vực 1 thuộc thị trấn Mộ Đức và xã Đức Phong, diện tích hơn 124 ha và khu vực 2 thuộc xã Đức Phong, diện tích hơn 71 ha.
Sản phẩm đầu ra của dự án là cà tím, đậu bắp, măng tây và các loại đậu. Đồng thời, xây dựng nhà máy chế biến xuất khẩu công suất 10.000 tấn/năm, tổng vốn đầu tư khoảng 294 tỷ đồng.
Theo tính toán, dự án sẽ tạo việc làm cho 20 kỹ sư nông nghiệp, 300-500 công nhân lao động sản xuất và 800-1.000 công nhân làm việc trong nhà máy chế biến xuất khẩu; quy trình sản xuất organic cacbon theo tiêu chuẩn Nhật Bản, các đối tác Nhật Bản bao tiêu đầu ra sản phẩm.
Qua đề xuất của nhà đầu tư, ý kiến các sở, ngành và huyện Mộ Đức, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi ông Trần Ngọc Căng đã thống nhất chủ trương đầu tư dự án này.
Đồng thời cho rằng, dự án hoàn thành, đưa vào hoạt động sẽ tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, chuyển đổi phương thức canh tác truyền thống sang phương thức canh tác nông nghiệp công nghệ cao tiêu chuẩn Nhật Bản, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy phát triển nông thôn mới tại địa phương.
Tuy nhiên, ông Trần Ngọc Căng cũng lưu ý nhà đầu tư trong việc sử dụng đất, cam kết sử dụng công nghệ, việc đánh giá tác động môi trường liên quan đến dự án; tính toán hiệu quả dự án mang lại, đặc biệt tính liên kết bao tiêu sản phẩm đối với nhân dân trong vùng dự án…
-
Quá tải hồ sơ tại Văn phòng đất đai Long Biên vì dự án nhà ở xã hội hút khách
-
Thị trường M&A bất động sản phía Nam: Chờ “điểm nổ” vào 6 tháng cuối năm
-
Nhà ở xã hội tại Hà Nội: Nhu cầu cao, quy định chặt chẽ, cần hiểu đúng để được hưởng chính sách
-
4 tháng đầu năm 2025, TP.HCM thu hơn 95.000 tỷ đồng từ kinh doanh bất động sản
-
Nhiều người đứng tên sổ đỏ nhưng vẫn bất chấp nộp hồ sơ mua nhà ở xã hội -
Đất Xanh ký kết hợp tác chiến lược với gần 20 đối tác lớn trong và ngoài nước -
Bình Định quy định điều kiện để người ngoại tỉnh được mua, thuê nhà ở xã hội -
Phân khúc nhà liền kề Hà Nội bứt tốc -
Đô thị lễ hội: Cách nhà đầu tư định nghĩa lại tiêu chuẩn đầu tư -
Khai thác nguồn lực đất đai từ các trụ sở cơ quan không sử dụng -
Hà Nội: Khu đất "đắc địa" xây nhà ở xã hội thành nơi trồng rau, nuôi gà
-
ChangAn ra mắt nhà máy Rayong
-
Trinasolar ra mắt giải pháp lưu trữ năng lượng tiên tiến tại Solar & Storage Live Philippines
-
Phú Đông Group khánh thành trường mầm non Ô Mây
-
Khoa học công nghệ - Đòn bẩy giúp PV Power bứt phá giai đoạn mới
-
GIGABYTE triển lãm nhiều sản phẩm đột phá tại COMPUTEX 2025
-
Neuchips dẫn đầu về các giải pháp phần cứng AI tiết kiệm năng lượng