Tín dụng bị “khóa van”, phát hành trái phiếu gặp khó, thị trường chứng khoán “ngủ đông”, áp lực trả nợ lớn dần… Lúc này, kênh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp bất động sản chính là mua bán - sáp nhập (M&A).
Những rào cản và sự chồng chéo trong quy định pháp luật khiến nhiều thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) và chuyển nhượng dự án bất động sản khó về đích.
Khi thị trường khó khăn về dòng tiền, thanh khoản, cũng là thời điểm các doanh nghiệp lớn đi “săn” tài sản giá tốt thông qua hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A).
Trái ngược với các lo ngại về ảnh hưởng của dịch bệnh, thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) bất động sản vẫn sôi nổi khi nhiều dự án “đắp chiếu” ở TP.HCM có dấu hiệu hồi sinh.
Những thương vụ M&A dự án BĐS từ đầu năm 2021 đến nay, dù không quá sôi động, vẫn tạo “sóng ngầm” ở nhiều phân khúc. Đáng chú ý, đa số thương vụ thành đến từ các DN trong nước.
Chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản là hoạt động bình thường của thị trường bất động sản, kể cả doanh nghiệp mạnh hoặc doanh nghiệp đang gặp khó khăn. Song khi thị trường bắt đầu “nóng lên” thì độ khó của những thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A) cũng bắt đầu tăng lên.
Lần đầu tiên trên thị trường danh mục 30 dự án đầu tư trong lĩnh vực bất động sản của một tổng công ty lớn như Tổng CTCP Xây lắp Dầu khí (PVC) và 15 đơn vị thành viên được giới thiệu và cập nhật chi tiết ra công chúng.
M&A đang là xu hướng diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam. Trong lĩnh vực bất động sản, mua dự án, hợp tác đầu tư, mua cổ phần của doanh nghiệp đang sở hữu khu đất có vị trí đẹp… là những hình thức phổ biến. Để hoàn tất một thương vụ thâu tóm “đất vàng”, vốn là yếu tố rất quan trọng, nhưng chưa phải là tất cả.