
-
Bộ Nông nghiệp và Môi trường hướng dẫn chuẩn hóa hồ sơ đất đai sau sáp nhập
-
Nam Định lấy ý kiến về đề án hợp nhất tỉnh và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã
-
Bổ sung ưu đãi trong đấu thầu nhằm phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo
-
Thái Bình thông qua 2 đề án lớn về tổ chức hành chính và sáp nhập tỉnh
-
Thủ tướng: Những công trình góp phần định vị hình ảnh Việt Nam trên bản đồ thế giới -
Khánh thành Dự án đầu tư xây dựng mở rộng trụ sở làm việc Cơ quan Bộ Tài chính
![]() |
Bảng so sánh chỉ số thành phần của Doing Business hai năm 2018-2019 |
Thành lập doanh nghiệp ghi điểm cho Môi trường kinh doanh Việt Nam đúng như dự đoán khi các nỗ lực cắt giảm thủ tục liên quan đến hoạt động này được đẩy mạnh liên tục.
Chỉ số gia nhập thị trường của Việt Nam xếp thứ 104/190, tăng 19 bậc so với vị trí 123 của năm ngoái.
Tính về điểm số, tổng điểm của Việt Nam ở chỉ số này là 84.82, cao hơn mức điểm trung bình của khu vực châu Á – Thái Bình Dương (83.29). Malaysia, Indonesia, Philippines và Lào đứng sau Việt Nam trong chỉ số này.
Chỉ số đăng ký sở hữu tài sản xếp ở vị trí 60/190, tăng 3 bậc so với năm ngoái.
Chỉ số thăng hạng ấn tượng nhất thuộc về Chỉ số tiếp cận điện, tới 37 bậc, từ 64 lên 27/190.
Nhưng các chỉ số còn lại là thuế và bảo hiểm xã hội, bảo vệ nhà đầu tư, thương mại qua biên giới, tiếp cận tín dụng, cấp phép xây dựng, giải quyết phá sản đều chưa có bứt phá, tính cả ở điểm số và thứ hạng. Đặc biệt, thuế và bảo hiểm xã hội đã tụt hạng khá dài, từ 86 của năm 2018 xuống vị trí 131.
Năm ngoái, Việt Nam được ghi nhận thực hiện 5 cải cách, ghi được 67,93 trên thang điểm 10, nên đã có bứt phá ngoạn mục, tăng tới 14 bậc.
Năm nay, dù tổng điểm của Việt Nam có tăng từ 66,77 lên 68,36, nhưng không bằng nhiều nền kinh tế khác, khiến Việt Nam phải lui 1 bước trong bảng tổng sắp. Mục tiêu lọt vào top 4 của ASEAN về môi trường kinh doanh vẫn chưa đạt được.
Trong ASEAN, các nền kinh tế có thứ hạng cao hơn Việt Nam là Singapore (2/190); Malaysia (15/190), Thái Lan ( 27/190) và Bruney (55/190).
Đứng sau Việt Nam có Philippines đứng thứ 124; Lào đứng 154; Campuchia đứng ở vị trí 158. Cùng thực hiện 3 cải cách được ghi nhận, là giảm bớt quy trình thành lập doanh nghiệp, đăng ký tài sản và cải thiện tiếp cận tín dụng, Indonesia đứng ở vị trí 73/190.
![]() |
Bên cạnh đó, nếu so thứ hạng trên bảng xếp hạng Doing business năm 2019 giữa Việt Nam và các nước thành viên CPTPP, các yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh của Việt Nam sẽ phải mạnh mẽ, quyết liệt và thực chất hơn.

-
Chỉ định chủ tịch UBND tỉnh, thành phố sau khi sáp nhập
-
Bộ Nông nghiệp và Môi trường hướng dẫn chuẩn hóa hồ sơ đất đai sau sáp nhập
-
Phân công sửa đổi, bổ sung, ban hành các văn bản liên quan đến tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
-
Nam Định lấy ý kiến về đề án hợp nhất tỉnh và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã
-
Gỡ điểm nghẽn để khơi thông nguồn lực đầu tư -
Bổ sung ưu đãi trong đấu thầu nhằm phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo -
Thái Bình thông qua 2 đề án lớn về tổ chức hành chính và sáp nhập tỉnh -
Thủ tướng: Những công trình góp phần định vị hình ảnh Việt Nam trên bản đồ thế giới -
Khánh thành Dự án đầu tư xây dựng mở rộng trụ sở làm việc Cơ quan Bộ Tài chính -
Thủ tướng nêu 6 bài học kinh nghiệm đầu tư đúng tiến độ các dự án hạ tầng -
Phát huy tinh thần "thần tốc, táo bạo" trong xây dựng các dự án hạ tầng trọng điểm
-
Hướng tới thể chế hiệu quả qua các cơ chế bền vững
-
FTA - Cơ hội và thách thức trong hành trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu