
-
Gần 12.000 tỷ đồng xây cầu Ngọc Hồi; Danh tính nhà thầu làm cao tốc Nam Định - Thái Bình
-
Bình Định phê duyệt dự án bệnh viện đa khoa quốc tế hơn 1.300 tỷ đồng
-
Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng cường dấu ấn tại Việt Nam
-
Điểm 8 dự án năng lượng trong danh mục thu hút đầu tư của Kon Tum
-
Diễn biến mới tại Dự án vành đai 4 TP.HCM vốn đầu tư hơn 120.412 tỷ đồng -
Chủ tịch Kon Tum yêu cầu các chủ đầu tư giải quyết dứt điểm các khó khăn, vướng mắc
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Theo đó, việc phát triển các dự án điện gió được thực hiện theo Quy hoạch phát triển điện lực, trong đó xác định tiềm năng và khu vực phát triển điện gió cho từng địa bàn.
Các dự án điện gió chưa có trong quy hoạch phải được thực hiện thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, bổ sung vào Quy hoạch phát triển điện lực.
Riêng với các dự án đã có trong quy hoạch phát triển điện lực các cấp và quy hoạch phát triển điện gió cấp tỉnh đã phê duyệt được thực hiện theo quy định về chuyển tiếp tại Điểm c Khoản 1 và Khoản 3 Điều 59 của Luật Quy hoạch.
Thông tư cũng nêu rõ, tiến độ vận hành, quy mô công suất các giai đoạn của dự án phải tuân thủ theo đúng quy hoạch phát triển điện lực, quy hoạch phát triển điện gió đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đối với trường hợp chủ đầu tư dự án điều chỉnh tiến độ thực hiện sai lệch quá 6 tháng hoặc chia giai đoạn thực hiện dự án khác so với quy hoạch cần báo cáo cơ quan có thẩm quyền quyết định phê duyệt quy hoạch để xem xét, thông qua.
Khi phát triển các dự án điện gió được phê duyệt danh mục trong quy hoạch phát triển điện gió tỉnh giai đoạn 2011-2020, Ủy ban Nhân dân tỉnh phải cập nhật quy hoạch đấu nối dự án điện gió vào hệ thống điện để đảm bảo truyền tải công suất dự án và khả năng hấp thụ hệ thống điện khu vực dự án.
Trường hợp phương án đấu nối dự án thay đổi, Ủy ban Nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Công Thương để thẩm định, phê duyệt hoặc trình phê duyệt phương án đấu nối điều chỉnh của dự án điện gió theo thẩm quyền.
Đối với các dự án điện gió có tiềm năng khai thác, nhưng chưa có trong quy hoạch phát triển điện lực được phép nghiên cứu phát triển và phải thực hiện công tác lập, thẩm định, trình bổ sung vào Quy hoạch phát triển điện lực.
Nội dung hồ sơ bổ sung dự án điện gió vào Quy hoạch phát triển điện lực bao gồm sự cần thiết đầu tư dự án và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng. Dự kiến mục tiêu, quy mô, địa điểm (bao gồm vị trí và tọa độ góc) và hình thức thực hiện dự án.
Báo cáo đánh giá tiềm năng gió tại khu vực dự án. Sơ bộ về giải pháp công nghệ: phân tích lựa chọn công nghệ dựa trên đặc tính gió khu vực dự án; phương án bố trí tuabin.
Đặc biệt, báo cáo lựa chọn phương án đấu nối nhà máy điện gió vào hệ thống điện. Trong đó, nêu rõ những nội dung về hiện trạng nguồn và lưới điện, kế hoạch phát triển nguồn và lưới điện cũng như so sánh lựa chọn phương án đấu nối; tính toán ảnh hưởng của nguồn và lưới điện khu vực khi xuất hiện dự án và đánh giá khả năng hấp thụ của lưới điện khi đưa dự án vào vận hành, sơ bộ tổng mức đầu tư...

-
Diễn biến mới tại Dự án vành đai 4 TP.HCM vốn đầu tư hơn 120.412 tỷ đồng -
Chủ tịch Kon Tum yêu cầu các chủ đầu tư giải quyết dứt điểm các khó khăn, vướng mắc -
Hải Phòng - Hải Dương phát huy các lợi thế, mở rộng không gian phát triển hướng biển -
Việt Nam đang ngày càng thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp châu Âu -
Quảng Trị phát huy vai trò của hạ tầng -
Trình dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về đầu tư mở rộng sân bay Phú Quốc -
Bản sắc của một siêu đô thị
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 3)
-
Chất lượng làm nên thương hiệu: Bí quyết phát triển sản phẩm của Orenda
-
Beyond Digital - Dấu ấn CMC tại sự kiện công nghệ lớn nhất Hàn Quốc
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 2)
-
Acecook Việt Nam và hành trình 30 năm phát triển cùng đất nước
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025