
-
K-Home New City nâng tầm tiêu chuẩn nhà ở xã hội tại Việt Nam
-
Mở rộng loại đất làm nhà ở thương mại: Gỡ “treo” cho 343 dự án tại TP.HCM
-
Keppel thoái vốn tại dự án Palm City, thu về 104 triệu USD
-
Hải Phòng đề xuất bán 4.170 căn chung cư thuộc tài sản công để tái đầu tư -
Quy định thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất -
Quỹ Nhà ở quốc gia sẽ cạn kiệt nếu không có nguồn thu để duy trì -
Cả nước đã hỗ trợ xóa 168.027 nhà tạm, nhà dột nát
![]() |
Khu công nghiệp Bình Hòa, tỉnh An Giang. Ảnh: BQL Khu kinh tế An Giang |
Nhằm tạo quỹ “đất sạch”, sẵn sàng mặt bằng phục vụ cho thu hút đầu tư, khai thác tiềm năng và lợi thế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tỉnh An Giang đang kêu gọi đầu tư xây dựng - kinh doanh hạ tầng 4 khu công nghiệp (KCN) tập trung trên địa bàn tỉnh. Đây là các dự án nằm trong danh mục dự án trọng điểm ưu tiên mời gọi đầu tư trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025.
Đó là Dự án phát triển hạ tầng Khu công nghiệp Bình Hòa mở rộng, địa điểm xây dựng tại xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, có tổng diện tích đất là 120 ha, tổng mức đầu tư dự kiến 1.044 tỷ đồng.
Dự án phát triển hạ tầng Khu công nghiệp Hội An, xã Hội An, huyện Chợ Mới, có diện tích đất là 100 ha, tổng mức đầu tư dự kiến 950 tỷ đồng.
Dự án phát triển hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô, thị xã Tịnh Biên, có diện tích đất là 100 ha, tổng mức đầu tư dự kiến 2.500 tỷ đồng.
Dự án phát triển hạ tầng Khu công nghiệp Định Thành, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, quy mô diện tích đất 275 ha, tổng mức đầu tư dự kiến 1.000 tỷ đồng.
Tất cả 4 KCN trên đều kêu gọi đầu tư theo hình thức đầu tư 100% vốn doanh nghiệp để đầu tư, xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp.
Các dự án kêu gọi đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng KCN trên địa bàn tỉnh An Giang được quy hoạch ở những vị trí thuận lợi, tiếp giáp các trục giao thông thủy - bộ huyết mạch nội tỉnh và liên vùng, thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa; kết nối giao thương giữa tỉnh An Giang với các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, TP.HCM và Campuchia.
Hơn nữa, do nằm trên vùng nguyên liệu nông - thủy sản dồi dào, các KCN của An Giang có lợi thế thu hút các dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Theo Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh An Giang, hiện nay tỉnh đã xây dựng hạ tầng hoàn chỉnh và thành lập 3 KCN, và 1 KCN đã có quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, 2 KCN đã đi vào hoạt động (KCN Bình Hòa, KCN Bình Long) thu hút được 29 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 7.237 tỷ đồng.
-
Tiêu thụ xi măng, clinker dự kiến lập mốc kỷ lục 100 triệu tấn trong năm 2018 -
Doanh nghiệp Nhật đo nhiệt thị trường bê tông lắp ghép -
Đoạn trường sắm sửa thiết bị, nội thất -
Thị trường vật liệu xây dựng: Mùa kinh doanh đã thay đổi -
Pentair USA: Giải pháp hoàn hảo cho nguồn nước sinh hoạt -
Eurowindow khai phá thị trường Myanmar -
Nội thất thượng lưu Rehau mở showroom đầu tiên tại Việt Nam
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Bệnh viện Farrer Park và Alliance Healthcare Group Limited hợp tác chiến lược
-
Trinasolar và Lodestone đưa vào hoạt động dự án điện mặt trời tại New Zealand
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Ingenico ra mắt POS tích hợp tất cả trong một mới AXIUM CX9000
-
JA SOLAR và Borussia Dortmund công bố quan hệ đối tác và dự án hợp tác lớn