
-
Loại hình bất động sản tiềm năng tại Quy Nhơn
-
Nam Định: Hai nhà đầu tư được chấp thuận làm dự án Khu nhà ở xã hội quy mô 1.100 căn hộ
-
Phú Thị Riverside - Bất động sản mặt sông tự nhiên hiếm có tại Thủ đô được giới đầu tư "săn đón"
-
Điểm cộng pháp lý vững chắc giúp Vinhomes Grand Park tăng sức hút -
SGO Land hợp tác chiến lược toàn diện cùng Thành Đô Bắc Giang -
Vincom Shophouse Diamond Legacy - Chốn sống định danh vị thế của giới tinh hoa thành Vinh -
Hà Nội phê duyệt hồ sơ mời đầu tư 2 khu nhà ở xã hội tại huyện Đông Anh
![]() |
Mô hình quy hoạch trục Nhật Tân - Nội Bài |
Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo UBND thành phố Hà Nội chủ động áp dụng các hình thức lựa chọn nhà đầu tư theo quy định của pháp luật đối với từng dự án cụ thể, trong đó có hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất hoặc chỉ định nhà đầu tư thực hiện dự án. Trường hợp áp dụng hình thức chỉ định nhà đầu tư, UBND thành phố Hà Nội phải đảm bảo lựa chọn được nhà đầu tư có đủ năng lực và kinh nghiệm (kỹ thuật, tài chính và quản lý) để thực hiện dự án khả thi và hiệu quả cao nhất. Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội quyết định theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật.
Việc thành phố Hà Nội xác định giá đất tính thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phù hợp với giá đất phổ biến trên thị trường của loại đất có cùng mục đích sử dụng tại thời điểm lựa chọn nhà đầu tư để làm căn cứ đề xuất, đàm phán. Giá đất tính thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp được xác định tại thời điểm quyết định giao đất, cho thuê đất; trường hợp thấp hơn giá đất đã đàm phán thì Nhà đầu tư nộp theo giá đất đã đàm phán, văn bản của Thủ tướng nêu rõ.
Thủ tướng cũng cho phép UBND thành phố Hà Nội thực hiện thẩm định, phê duyệt và chịu trách nhiệm đối với các dự án phát triển đô thị trong khu vực phát triển đô thị. Trường hợp Khu vực phát triển đô thị chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt, UBND thành phố Hà Nội lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Xây dựng trước khi thẩm định, phê duyệt các dự án phát triển đô thị.
Thủ tướng Chính phủ giao Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội tổ chức thẩm định, quyết định và chịu trách nhiệm về chủ trương đầu tư các dự án kết cấu hạ tầng khung thuộc nhóm A.
Ngoài ra, về, nguồn vốn đầu tư hạ tầng, UBND thành phố Hà Nội xác định, huy động vốn để thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy hoạch phù hợp với quy định của pháp luật đất đai và tiến độ triển khai các dự án. Nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khung được huy động từ ngân sách địa phương, ngân sách trung ương, vốn ODA, vốn xã hội hóa theo quy định hiện hành.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, để đầu tư xây dựng đô thị hai bên tuyến đường Võ Nguyên Giáp, Thành phố Hà Nội ước tính nhu cầu đầu tư xây dựng hạ tầng khung và giải phóng mặt bằng khoảng 33.000 tỷ đồng (vốn đầu tư hạ tầng khung khoảng 22.200 tỷ, vốn giải phóng mặt bằng 10.800 tỷ đồng). Ngân sách của Thành phố không có khả năng cân đối đáp ứng. Cần có các cơ chế đặc thù để thực hiện.
-
Căn hộ, nhà phố trong khu đô thị Thủ Đức thu hút nhà đầu tư phía Bắc -
Hé lộ chân dung chủ nhân của các bất động sản triệu đô -
Khởi công dự án Khu Du lịch nghỉ dưỡng Xuân Đài Bay tại Phú Yên -
Phú Yên khánh thành Dự án Khu nhà ở tại lô đất ký hiệu số 2 -
Nghệ thuật bán hàng của các thương hiệu xa xỉ trên thế giới -
Thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất -
Zen Harmony - Lựa chọn chiến lược của giới đầu tư trên vành đai kinh tế Bắc Bộ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Bệnh viện Farrer Park và Alliance Healthcare Group Limited hợp tác chiến lược
-
Trinasolar và Lodestone đưa vào hoạt động dự án điện mặt trời tại New Zealand
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Ingenico ra mắt POS tích hợp tất cả trong một mới AXIUM CX9000