-
Giải mã sức hút shophouse Nghi Sơn Central Park -
Phố đi bộ nơi “tọa độ kim cương” của Phổ Yên chính thức lộ diện -
Hà Tĩnh phê duyệt đồ án quy hoạch 2 khu đô thị mới rộng gần 4.000 ha -
Eaton Park - Dự án căn hộ định hình phong cách sống xuất sắc nhất Việt Nam 2024 -
Bình Thuận chuyển 18.724,4 m2 đất rừng sản xuất làm dự án nghỉ dưỡng -
Nghệ An: Dự án Khu đô thị 1.440 tỷ đồng ven sông Vinh được giao đất triển khai -
Cơ hội mới cho bất động sản nghỉ dưỡng
Ùn tắc giao thông thường xuyên diễn ra quanh bến xe Giáp Bát |
Sở Quy hoạch kiến trúc (QHKT) Hà Nội vừa lấy ý kiến các sở ban ngành, Hiệp hội nghề nghiệp để hoàn thiện dự thảo “Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
Nội dung dự thảo nêu rõ, trên địa bàn Hà Nội đang có 9 bến xe khách liên tỉnh với tổng diện tích 17,9 ha, trong đó, có các bến xe tại nằm trong khu vực nội thành như Giáp Bát, Mỹ Đình, Gia Lâm, Nước Ngầm. Trên địa bàn thành phố cũng có 3 bến xe nội tỉnh với diện tích 0,65 ha.
Theo Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, các bến xe trên cơ bản đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân. Tuy nhiên, vào dịp lễ, tết các bến xe này chưa đáp ứng được nhu cầu. Một số bến còn nằm sâu trong nội thành gây cản trở giao thông.
Do vậy, quy hoạch trên tập trung theo nguyên tắc, các bến xe khách liên tỉnh từ nay đến năm 2030 sẽ được tổ chức, quy hoạch trên các trục đường hướng tâm, cửa ngõ và vành đai và tại các vị trí kết nối thuận tiện với giao thông công cộng.
Với bến xe liên tỉnh Gia Lâm có quy mô 1,45 ha, Sở GTVT Hà Nội cho biết, do bến xe này nằm sâu trong Vành đai 3, nên dự kiến đến năm 2020 sẽ được chuyển thành bãi đỗ xe, điểm đầu cuối xe buýt, phục vụ vận tải hành khách nội đô.
Sở GTVT Hà Nội dự kiến các tuyến của bến xe Gia Lâm sẽ được chuyển về bến xe Cổ Bi, Đông Anh, Nội Bài và bến xe phía Nam (Ngọc Hồi).
Hà Nội cũng dự kiếm chuyển mô hình hoạt động của bến xe Giáp Bát. Cụ thể, bến xe Giáp Bát có quy mô diện tích 3,65 ha, do nằm sâu trong Vành đai 3 (khu vực đông dân cư), do vậy sẽ được chuyển thành bãi đỗ xe, điểm đầu cuối xe buýt, phục vụ vận tải hành khách trong nội đô.
Các tuyến của bến xe Giáp Bát sẽ được điều chuyển về bến xe Cổ Bi, bến xe Đông Anh (một số tuyến của tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên đi theo QL3), bến Yên Nghĩa và bến xe phía Nam (Ngọc Hồi).
Hà Nội cũng đưa ra lộ trình đến năm 2030, thành phố sẽ xây dựng 7 bến xe mới, với tổng diện tích 73 ha. Cụ thể, bến xe Nội Bài, 10 ha ở xã Phú Cường, Sóc Sơn; bến xe Đông Anh, 5,3 ha ở xã Uy Nỗ, Đông Anh; bến xe Cổ Bi, 10 ha, ở xã Cổ Bi, Gia Lâm; bến xe Phùng, 15 ha ở thị trấn Phùng, Đan Phượng; Phía Tây, 5 ha ở Hoài Đức; bến xe Phía Nam, 11 ha ở xã Ngọc Hồi, Thanh Trì…
-
Chủ tịch Nguyễn Đức Chung yêu cầu kiểm tra thông tin lấn chiếm công viên hồ Thành Công -
Mường Thanh chi 1.500 tỷ đồng mua dự án tai tiếng Thanh Hà Cienco 5 -
Thị trường bất động sản TP.HCM năm 2016: Dự án siêu sang có là tâm điểm? -
Dự án đẳng cấp Park Hill tạo cú hích cho thị trường -
BIM Group – Syrena Việt Nam tiếp tục mở bán Dự án nhà liền kề nghỉ dưỡng Vạn Liên -
Sun Group sẽ đầu tư gần 10.000 tỷ đồng cho dự án du lịch nghỉ dưỡng tại Thanh Hóa -
Chi tiết kế hoạch sử dụng đất nội thành Hà Nội 2016
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025