
-
Loại hình bất động sản tiềm năng tại Quy Nhơn
-
Nam Định: Hai nhà đầu tư được chấp thuận làm dự án Khu nhà ở xã hội quy mô 1.100 căn hộ
-
Phú Thị Riverside - Bất động sản mặt sông tự nhiên hiếm có tại Thủ đô được giới đầu tư "săn đón"
-
Điểm cộng pháp lý vững chắc giúp Vinhomes Grand Park tăng sức hút -
SGO Land hợp tác chiến lược toàn diện cùng Thành Đô Bắc Giang -
Vincom Shophouse Diamond Legacy - Chốn sống định danh vị thế của giới tinh hoa thành Vinh -
Hà Nội phê duyệt hồ sơ mời đầu tư 2 khu nhà ở xã hội tại huyện Đông Anh
Trung tâm Hành chính công và xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Nam cho biết, dự án Khu resort & spa Marriott Hội An (khối Tân An, phường Cẩm An, Hội An) do Công ty CP Khu du lịch và khách sạn Phát Đạt Quảng Ngãi (Công ty Phát Đạt) làm chủ đầu tư được UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2008.
Nhà đầu tư cơ bản hoàn thành các hồ sơ, thủ tục để cấp Giấy chứng nhận đầu tư như phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng, ký cam kết tiến độ, nộp tiền ký quỹ 1,65 tỷ đồng, đánh giá tác động môi trường, thẩm định thiết kế, phòng cháy chữa cháy.... Đến năm 2018, Công ty Phát Đạt được Sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam cấp Giấy phép xây dựng để triển khai thực hiện dự án. Tuy nhiên, khi công ty này triển khai thi công thì bị các hộ dân trong khu vực cản trở.
Dự án Khu resort & spa Marriott Hội An chưa thể triển khai do vướng mặc bằng. |
Dự án Khu resort & spa Marriott Hội An rộng 3,3ha, số hộ dân bị ảnh hưởng thu hồi đất là 37 hộ, trong đó có 1 hộ bị giải tỏa trắng di dời và bố trí tái định cư, 36 hộ bị ảnh hưởng đất nông nghiệp, tổng giá trị bồi thường hơn 2,1 tỷ đồng, chủ yếu bồi thường về đất, nhà cửa, vật kiến trúc, cây cối hoa màu, di dời mồ mả, chính sách hỗ trợ, khen thưởng… Tuy vậy, có 6 hộ dân dù đã được bồi thường nhưng vẫn tái lấn chiếm vào khu vực dự án, khiến nhà đầu tư không thể triển khai dự án.
Ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Chủ tịch UBND TP. Hội An cho biết, việc phát sinh các trường hợp tái lấn chiếm đất trong dự án chỉ bắt đầu từ năm 2016 khi dự án khởi động trở lại. Dù chính quyền TP. Hội An đã nhiều lần tổ chức đối thoại với người dân, đồng thời rà soát lại tất cả văn bản, hồ sơ liên quan nhằm giải quyết dứt điểm vấn đề nhưng người dân vẫn chưa chấp thuận.
Trong buổi làm việc giải quyết vướng mắc tại dự án này, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Văn Tân, cho rằng việc để xảy ra tình trạng người dân tái lấn chiếm và ngăn cản thi công có một phần trách nhiệm của chủ đầu tư khi chậm triển khai dự án. Để giải quyết thực trạng này, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu phải ưu tiên đối thoại với người dân nhằm đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư, Nhà nước và người dân; giao cho chính quyền Hội An rà soát lại các hồ sơ thu hồi đất, giải phóng mặt bằng trước đây.
-
Chỉ ưu đãi lãi vay khi mua nhà là chưa đủ vì giá nhà quá cao -
“Hiệu ứng cá mập” và sức hút của bất động sản vùng ven -
Thị trường Hà Nội: Biệt thự triệu đô cho thuê với giá “bèo” -
Sau gỡ vướng pháp lý, Khu C4 TP. Biên Hoà rộng hơn 1.500 ha vẫn bất động -
Môi giới viên “ngại” kiểm tra pháp lý bất động sản -
Tránh “bẫy” khi mua bất động sản nhờ ứng dụng công nghệ -
TP.HCM chốt tỷ lệ phần trăm các chi phí, lợi nhuận làm cơ sở định giá đất
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Bệnh viện Farrer Park và Alliance Healthcare Group Limited hợp tác chiến lược
-
Trinasolar và Lodestone đưa vào hoạt động dự án điện mặt trời tại New Zealand
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Ingenico ra mắt POS tích hợp tất cả trong một mới AXIUM CX9000