
-
K-Home New City nâng tầm tiêu chuẩn nhà ở xã hội tại Việt Nam
-
Mở rộng loại đất làm nhà ở thương mại: Gỡ “treo” cho 343 dự án tại TP.HCM
-
Keppel thoái vốn tại dự án Palm City, thu về 104 triệu USD
-
Hải Phòng đề xuất bán 4.170 căn chung cư thuộc tài sản công để tái đầu tư -
Quy định thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất -
Quỹ Nhà ở quốc gia sẽ cạn kiệt nếu không có nguồn thu để duy trì -
Cả nước đã hỗ trợ xóa 168.027 nhà tạm, nhà dột nát
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa phải có báo cáo với Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM và UBND Thành phố về bức xúc của cử tri trước đó, liên quan đến cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà tại dự án phát triển nhà ở còn chậm.
Theo Sở, lỗi chủ yếu dẫn tới nằm ở chủ đầu tư dự án như: Trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng dự án phát triển nhà ở, chủ đầu tư xây dựng chưa đúng với quy hoạch, thiết kế được duyệt, hoặc sai so với giấy phép xây dựng, hoặc bố trí sử dụng các hạng mục công trình sai công năng sử dụng; Chủ đầu tư điều chỉnh thay đổi quy hoạch của dự án, dẫn đến phải xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung; Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất của dự án đã bị chủ đầu tư thế chấp và chưa được giải chấp; Chủ đầu tư không nộp hoặc chậm nộp hồ sơ cấp Giấy chứng nhận cho người mua tại dự án.
![]() |
Nhiều người dân TP.HCM mua nhà tại dự án nhà ở chưa được cấp "sổ hồng". |
Đáng nói, theo quy định pháp luật đất đai năm 2013, đối với hành vi "không nộp hồ sơ, không cung cấp, cung cấp không đầy đủ giấy tờ để làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho người mua, thuê mua nhà, công trình xây dựng, nhận chuyển quyền sử dụng đất tại dự án kinh doanh bất động sản", Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường có thể xử lý vi phạm hành chính đối với chủ đầu tư theo Nghị định số 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Tuy nhiên, hiện nay, Nghị định số 91/2019/NĐ-CP đã hết hiệu lực pháp luật và chưa có nghị định thay thế nên Sở chưa thể thực hiện.
Vậy nên với các bức xúc trên, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM chỉ có hướng xử lý như đề nghị... Chủ đâu tư liên hệ ban ngành liên quan để được hướng dẫn, xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung; đề nghị... chủ đầu tư khẩn trương thực hiện giải chấp.
Trước đó, hồi đầu năm 2024, tại một hội nghị chuyên ngành, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM thông tin, Thành phố có tới hơn 80.000 "sổ hồng" bị ách tắc do nhiều nguyên nhân từ chủ đâu dư như chờ thuế, chậm nộp hồ sơ, rà soát nghĩa vụ tài chính bổ sung hoặc đang trong quá trình thanh tra, điều tra...
-
Lời giải nào cho bài toán đầu tư hiện nay? -
Thị trường chung cư Hà Nội hút nguồn vốn ngoại -
Chủ sở hữu shophouse và mini hotel Tuần Châu Marina vỡ òa cảm xúc với "Hành trình thượng lưu" -
Bất động sản TP.HCM: Đường trở lại gian nan của những dự án từng "đắp chiếu" -
Cất nóc dự án Wyndham Soleil Danang bên biển Mỹ Khê Đà Nẵng -
Gem Riverside – Không gian sống vượng khí sinh tài -
Quy hoạch tổng thể di tích quốc gia chùa Vĩnh Nghiêm
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Bệnh viện Farrer Park và Alliance Healthcare Group Limited hợp tác chiến lược
-
Trinasolar và Lodestone đưa vào hoạt động dự án điện mặt trời tại New Zealand
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Ingenico ra mắt POS tích hợp tất cả trong một mới AXIUM CX9000