
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai
-
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ
-
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm -
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024 -
35 năm Viettel và những kỳ tích của Việt Nam trên thị trường viễn thông, công nghệ thế giới
![]() |
Công ty cổ phần Xi măng Sông Lam đang gặp nhiều khó khăn trong việc khai thác nguyên liệu cho nhà máy hoạt động, từ đó ảnh hưởng đến doanh thu, sản lượng của nhà máy |
Tại cuộc họp giữa Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An và các nhà đầu tư trọng điểm tại Nghệ An mới đây, đại diện Công ty cổ phần Xi măng Sông Lam cho biết mong được bổ sung nguồn nguyên liệu đá vôi tại huyện Tân Kỳ.
Nhà máy xi măng Sông Lam (xã Bài Sơn, huyện Đô Lương do Tập đoàn The Vissai làm chủ đầu tư đã chính thức vận hành 2 dây chuyền sản xuất, với công suất đạt trên 12.000 tấn clinker/ngày từ năm 2016. Thời gian đầu tư giai đoạn 1 Nhà máy xi măng Sông Lam chỉ hơn 16 tháng, nhanh nhất trong số các dự án của Vissai.
Do hiện nay chưa giải phóng mặt bằng được kho K41ở Đô Lương nên Công ty cổ phần xi măng Sông Lam đang gặp nhiều khó khăn trong việc khai thác nguyên liệu cho nhà máy hoạt động, từ đó ảnh hưởng đến doanh thu, sản lượng của nhà máy.
“Chúng tôi mong muốn được địa phương sớm giải phóng mặt bằng Kho K41 để hoạt đọng sản xuất, kinh doanh của Nhà máy được ổn đinh”, lãnh đạo Công ty cổ phần Xi măng Sông Lam cho biết.
Ngoài ra, để đảm bảo cho chủ đầu tư tiến hành đầu tư giai đoạn 2 vào cuối năm 2018, Công ty cổ phần Xi măng Sông Lam kiến nghị Nghệ An sớm thống nhất phương án đền bù giải phóng mặt bằng giai đoạn 2 và chỉ đạo UBND huyện Đô Lương, Yên Thành triển khai giải phóng mặt bằng bàn giao cho chủ đầu tư.
Để đáp ứng nguồn nguyên liệu cho giai đoạn 2, Công ty cổ phần Xi măng Sông Lam cũng kiến nghị bổ sung nguyên liệu đá vôi ở Tân Kỳ cho nhà máy hoạt động ổn định lâu dài, bởi theo đánh giá hiện nay, nguồn đá vôi ở Đô Lương không đủ.
Năm 2017, 2 dây chuyền của Xi măng Sông Lam đã sản xuất được 3,8 triệu tấn sản phẩm, đạt 90% công suất thiết kế, tạo việc làm cho trên 1.200 lao động, thu nhập bình quân đạt 7,2 triệu đồng/người/tháng; nộp thuế cho ngân sách nhà nước trên 563 tỷ đồng. Cùng với các dây chuyền xi măng, Tập đoàn The Vissai đã đầu tư và đưa Trạm nghiền xi măng và cảng Nghi Thiết đã đưa vào hoạt động.
-
Giá nhà tại Việt Nam tiếp tục “leo thang” sau đại dịch? -
Thị trường bất động sản có những dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ về cuối năm -
Bất động sản chưa có biểu hiện “đóng băng” hay “phát triển nóng” -
Doanh nghiệp địa ốc lên kế hoạch tăng tốc -
Thị trường bất động sản đang dò đáy? -
Doanh nghiệp địa ốc ứng biến với “khẩu vị” mới của khách hàng -
Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo "Sức hút đô thị biển/Coastal Appeal"
-
Bắt hàng nghìn sản phẩm thời trang là hàng giả và gian lận xuất xứ Việt Nam
-
Phát hiện hành vi chôn lấp chất thải công nghiệp tại tỉnh Hưng Yên
-
Khởi tố chủ cơ sở sản xuất, buôn bán mỹ phẩm giả số lượng lớn tại Bắc Giang
-
Quảng Ninh: Xử lý 1.084 vụ buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trị giá 12 tỷ đồng
-
CATL công bố niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Hồng Kông
-
Hisense và Devialet bắt tay định nghĩa lại giải trí tại nhà
-
Meizu giới thiệu loạt điện thoại thông minh và thiết bị đeo tiên tiến
-
Chiến lược phát triển đa ngành, tăng trưởng bền vững của Doanh nghiệp Nhơn Tân
-
AgriS đồng hành cùng Chính phủ trong chiến lược đột phá nền kinh tế tư nhân và nông nghiệp công nghệ cao
-
Đổi mới sáng tạo trong hành động: Báo cáo chiến lược mới mở ra lộ trình phát triển thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam