
-
Những đổi mới, cải cách trong "Bộ tứ trụ cột" là mệnh lệnh từ tương lai dân tộc
-
Nghị quyết số 66-NQ/TW: Dứt khoát không để tình trạng “nói nhiều làm ít”, “nói mà không làm”
-
"Không đẩy khó khăn cho người dân, doanh nghiệp trong thiết kế chính sách, xây dựng pháp luật"
-
Nghị quyết 68 trở thành cuộc cách mạng tư duy về thể chế cho khu vực kinh tế tư nhân
-
Ngày mai diễn ra Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết 66, Nghị quyết 68 -
Giảm 30% tổng mức chi một số nội dung xây dựng pháp luật
Chia sẻ tại buổi Tọa đàm về Cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ tại Ngày trải nghiệm các ngành học Kỹ thuật và Công nghệ của RMIT Việt Nam, ông Trần Ngọc Quang, Trưởng bộ môn Kỹ sư phần mềm, Khoa Khoa học & Công nghệ, cho biết: “Nhằm chuẩn bị nhân lực đáp ứng tình trạng khan hiếm trong lĩnh vực công nghệ như hiện nay, cũng như sự bùng nổ mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệp 4.0, chương trình Cử nhân Kỹ sư phần mềm RMIT Việt Nam cung cấp kiến thức kỹ thuật chuyên ngành cả phần cứng và phần mềm cho sinh viên, đồng thời tạo điều kiện cho các em trau dồi các kỹ năng mềm như làm việc nhóm và quản lý. Điều này sẽ giúp sinh viên thích ứng nhanh với thay đổi và dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ”.
Ông Châu Thy Sang, Trưởng phòng Tuyển dụng LogiGear Corporation, bổ sung thêm rằng sinh viên cần nắm vững kiến thức phần mềm và cả phần cứng vì hiện các công ty lớn hay các tập đoàn toàn cầu như Samsung, Intel đang cần rất nhiều nhân lực thông thạo cả hai mảng này.
![]() |
Học sinh tham dự Ngày trải nghiệm các ngành Kỹ thuật - Công nghệ |
Ngày Trải nghiệm các ngành học Kỹ thuật và Công nghệ diễn ra ngày 8/10 tại cơ sở Nam Sài Gòn, RMIT Việt Nam, đã thu hút khoảng 1.800 học sinh và phụ huynh tham dự. Tại đây, các em học sinh được tham dự 17 lớp học tương tác như tự tạo website cá nhân, lắp ráp động cơ đua tí hon hay lắp ráp mô hình sản xuất khí hydro, cũng như tìm hiểu các công nghệ sử dụng trong tương lai. Các hoạt động này giúp học sinh khám phá bản thân và đưa ra quyết định chọn ngành học phù hợp trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ.
Hiện Đại học RMIT Việt Nam đào tạo bốn chuyên ngành trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ gồm Công nghệ thông tin, Kỹ sư phần mềm, Kỹ sư Điện & Điện tử, và Kỹ sư Robot & Cơ điện tử với thời gian học từ ba đến bốn năm tùy chuyên ngành.
RMIT Việt Nam cho biết, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin RMIT Việt Nam có việc làm khi ra trường là 100%, trong đó 10% tiếp tục học lên cao hơn. Hầu hết sinh viên làm việc tại các công ty đa quốc gia, có yếu tố nước ngoài hoặc đang làm việc tại các nước phát triển như Mỹ, Úc và Singapore.

-
Những đổi mới, cải cách trong "Bộ tứ trụ cột" là mệnh lệnh từ tương lai dân tộc
-
Chuẩn bị các điều kiện, triển khai nhanh các dự án phục vụ Hội nghị APEC 2027 tại Phú Quốc
-
Nghị quyết số 66-NQ/TW: Dứt khoát không để tình trạng “nói nhiều làm ít”, “nói mà không làm”
-
"Không đẩy khó khăn cho người dân, doanh nghiệp trong thiết kế chính sách, xây dựng pháp luật"
-
Nghị quyết 68 trở thành cuộc cách mạng tư duy về thể chế cho khu vực kinh tế tư nhân -
Việt Nam có thể biến thách thức thành cơ hội để phục hồi bền vững -
Ngày mai diễn ra Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết 66, Nghị quyết 68 -
Giảm 30% tổng mức chi một số nội dung xây dựng pháp luật -
Quốc hội điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách cho các nhiệm vụ cấp bách -
Tổ chức Triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Quốc khánh -
Quốc hội chốt chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân, có hiệu lực ngay
-
Phú Đông Group khánh thành trường mầm non Ô Mây
-
Khoa học công nghệ - Đòn bẩy giúp PV Power bứt phá giai đoạn mới
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Nhượng quyền dịch vụ quốc tế có “người tiên phong”
-
VietOffice 2025 - Triển lãm của những đột phá
-
K&D Trading - 15 năm xây dựng hệ sinh thái hàng Việt tại Canada, góp phần thúc đẩy hàng Việt Nam ra thế giới