Tài chính cá nhân không chỉ là vấn đề riêng của từng cá nhân/gia đình mà phải thực sự trở thành một trong 3 trụ cột của hệ thống tài chính quốc gia. TS. Lê Minh Nghĩa, Chủ tịch Hiệp hội Tư vấn Tài chính Việt Nam (VFCA) đã có chia sẻ xung quanh vấn đề quan trọng này.
Kinh tế Việt Nam đang trong chu kỳ hồi phục. Ở giai đoạn này, chứng khoán và bất động sản được cho là các lớp tài sản tiềm năng so với các lớp tài sản khác.
KBank đã thổi một luồng gió tươi mới vào mảng tài chính cá nhân khi thâm nhập thị trường Việt Nam vào năm 2022. Đây là ngân hàng nước ngoài duy nhất vừa được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tặng bằng khen nhờ ‘thành tích xuất sắc trong công tác chuyển đổi số’, bên cạnh những cái tên quen thuộc như HDBank, BIDV…
Ngành quản lý tài sản thế giới đang có sự dịch chuyển từ các thị trường truyền thống sang các thị trường mới nổi, trong đó Việt Nam có thể trở thành “mỏ vàng” mới.
Với TPBank, ngân hàng số không chỉ lắng nghe, thấu hiểu, phân tích thói quen khách hàng mà sẽ có khả năng cá tính hóa, tạo bản sắc riêng cho từng nhóm khách hàng, cho từng cộng đồng… ngay từ những điểm chạm tương tác đầu tiên.
Mức độ quan tâm, tìm hiểu về tài chính cá nhân của người dân ngày càng tăng. Tuy nhiên, với nền tảng kiến thức tài chính cá nhân còn thiếu và yếu, cần có lực lượng tư vấn tài chính bài bản để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Về hưu từ tuổi 40 mà vẫn tự do tài chính là tham vọng của không ít người trẻ. Thế nhưng, với đa số, tuổi 40 ập đến mà giấc mơ tự do tài chính vẫn xa vời.
Tháp tài sản hay tháp tài chính là mô hình phân bổ tài sản theo hình kim tự tháp, gồm nhiều lớp xếp chồng lên nhau tạo thành nền tảng tài chính vững mạnh.