-
Agribank tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 -
Tín dụng bất động sản sẽ tăng mạnh năm 2025, một phần để đảo nợ trái phiếu -
Khách hàng của 7 ngân hàng có thể quét mã QR để thanh toán khi mua sắm tại Lào -
MSB bổ nhiệm nhân sự cấp cao, tham vọng "lột xác" Công ty tài chính tiêu dùng TNEX Finance -
Chuỗi hoạt náo của FE CREDIT: Nhộn nhịp khách hàng đến tư vấn và nhận quà -
Kỳ vọng lợi nhuận ngân hàng khởi sắc trong năm 2025
Sáng 5/5, giá vàng thế giới giao ngay đang giao dịch ở mức 1.700 USD/oz. Giá vàng giao tháng 6/2020 nhỉnh hơn vài USD. Thị trường vàng ghi nhận đợt nhanh đáng kể trong chiều tối qua (sát mốc 1.720 USD/oz) nhưng sau đó đã điều chỉnh. Dù vậy, ngưỡng tâm lý quan trọng vẫn được giữ vững. Những phát biểu chỉ trích Trung Quốc của Tổng thống Trump vào cuối tuần trước đã làm dấy lên lo ngại về bước leo thang trở lại của thương chiến Mỹ- Trung, kéo dòng vốn nhà đầu tư tìm đến kênh trú ẩn an toàn này.
Giá vàng thế giới quy đổi hiện xấp xỉ 48,4 triệu đồng/lượng. Thông thường, vàng trong nước sẽ cao hơn giá thế giới quy đổi vài triệu đồng. Tuy nhiên, trong giai đoạn vàng thế giới tăng nóng, các hãng vàng trong nước cũng yết giá tăng đáng kể nhưng vẫn chậm hơn mức tăng ở thị trường quốc tế. Vàng trong nước có thời điểm còn thấp hơn giá quy đôi. Đến nay, khoảng cách này đã thu hẹp đáng kể với mức chênh chỉ còn khoảng 50.000 – 100.000 đồng/lượng.
Tại Công ty Vàng bạc Đá quý Sài gòn (SJC), giá vàng miếng SJC được yết ở mức 47,85 triệu đồng/lượng (mua vào) và 48,45 triệu đồng/lượng (bán ra). Trong khi đó, Tập đoàn DOJI và Phú Quý đều đồng loạt bán ra tại giá 48,35 triệu đồng/lượng, thấp hơn 100.000 đồng so với SJC. DOJI hiện là hãng vàng yết giá mua vào cao nhất (47,95 triệu đồng/lượng), chênh lệch giá mua bán tại hãng vàng này cũng chỉ còn 400.000 đồng/lượng.
Ngân hàng nhà nước sáng nay bất ngờ nâng tỷ giá trung tâm thêm 15 đồng, lên mức 23.262 đồng/USD. Dù vậy, tại các ngân hàng, tỷ giá nhìn chung vẫn ổn định. Tỷ giá USD bán ra phổ biến giao dịch tại mức 23.510 – 23.520 đồng/USD. Trong khi tiền đồng khá ổn định so với USD, tỷ giá chéo giữa nhân dân tệ và đồng nội tệ của Việt Nam nhích nhẹ so với cuối tuần trước. Tỷ giá CNY/VND tại Vietcombank sáng nay là 3.387 đồng, tăng 10 đồng (+0,3%).
Lo ngại về căng thẳng cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc cũng khiến tỷ giá USD/CNY biến động mạnh từ đầu tuần. Tuy nhiên, sau khi vọt lên 7,15 nhân dân tệ đổi 1 USD, tỷ giá đã hạ nhiệt và hiện giao dịch ở mức 7,12 nhân dân tệ/USD.
-
Tín dụng bất động sản sẽ tăng mạnh năm 2025, một phần để đảo nợ trái phiếu -
Khách hàng của 7 ngân hàng có thể quét mã QR để thanh toán khi mua sắm tại Lào -
MSB bổ nhiệm nhân sự cấp cao, tham vọng "lột xác" Công ty tài chính tiêu dùng TNEX Finance -
Chuỗi hoạt náo của FE CREDIT: Nhộn nhịp khách hàng đến tư vấn và nhận quà
-
Kỳ vọng lợi nhuận ngân hàng khởi sắc trong năm 2025 -
Chủ động bảo vệ sức khỏe bản thân trước ung thư giai đoạn sớm -
SeABank được chấp thuận bán toàn bộ vốn tại Công ty Tài chính PTF cho AEON Financial Service -
Tổng cục Thuế đề nghị các ngân hàng khai và nộp thuế thay cho Agoda, Booking, AirBnb, Paypal -
Vietcombank triệu tập ĐHĐCĐ bất thường đầu năm 2025 -
Ngân hàng phải báo công an khi phát hiện ít nhất 5 tờ tiền giả trong một giao dịch -
Tín dụng bất động sản vẫn chảy vào doanh nghiệp
-
1 Khởi động dự án trung tâm thương mại Aeon Mall 6.000 tỷ đồng tại Đồng Nai -
2 Đà Nẵng cấp chủ trương đầu tư 10 dự án mới, tổng vốn hơn 24.300 tỷ đồng -
3 Viêm phổi và cúm mùa lây lan nhanh -
4 Quốc hội quyết định những nội dung cấp bách để vừa tinh gọn bộ máy, vừa thúc đẩy tăng trưởng -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 10/1