
-
9 lãnh đạo ngân hàng nhận giải thưởng nhờ những đóng góp cho ngành dịch vụ tài chính
-
SHB lãi gần 4.400 tỷ đồng quý I, dự kiến tổng tỷ lệ cổ tức 2024-2025 là 36%
-
Vàng thế giới tăng vùn vụt lên gần 3.400 USD/ounce, giá vàng SJC lên 118 triệu đồng/lượng
-
6 hệ thống công nghệ/sản phẩm dịch vụ Agribank xuất sắc được công nhận Giải thưởng Sao Khuê 2025
-
LPBank ra mắt thương hiệu LPBank Priority và thẻ LPBank Visa Signature, đẩy mạnh phân khúc khách hàng cao cấp -
Loạt ngân hàng nhỏ lên kế hoạch chuyển sàn niêm yết
![]() |
Đi siêu thị mua đồ ăn là công việc tốn nhiều thời gian và công sức. Ảnh: Shutterstock |
1. Ngày nào cũng đi siêu thị
Ngày nào cũng đi siêu thị là thói quen của nhiều bà nội trợ. Họ tưởng rằng như thế sẽ mua được đồ ăn tươi ngon và rẻ. Tuy nhiên thực tế là các siêu thị luôn có nhiều mẹo để lôi kéo người mua rút ví, vậy nên hãy hạn chế lang thang siêu thị mỗi ngày.
Mức phù hợp là nên đi siêu thị 2 tuần một lần. Tuy nhiên, để đảm bảo khi nấu ăn không bị thiếu trước hụt sau thì bạn cần lên danh sách thật chi tiết.
2. Lên danh sách đồ không phù hợp
Thịt cá là những món chính trong bữa ăn, vì thế hãy ưu tiên chúng trước. Sau đó, dựa vào món chính thịt cá, bạn sẽ gia giảm các loại rau, củ cần bổ sung.
3. Dính bẫy "khuyến mãi"
Thấy một sản phẩm đang giảm giá khuyến mãi, đừng vội mua ngay. Hãy cân nhắc xem sản phẩm đó có phù hợp với thói quen ăn uống của gia đình mình không, có thể tích trữ lâu không.
Nhiều bà nội trợ tiết lộ họ chỉ mua những loại rau quả đang vào mùa mà các siêu thị giảm giá mạnh. Chỉ cần sơ chế qua và cấp đông các loại rau quả đó để dùng dần, như vậy bạn đã có thể tiết kiệm được một khoản đáng kể.
Tuy nhiên một số loại thực phẩm lại chỉ có thể sử dụng trong ngắn hạn, nếu tham rẻ mua nhiều có khả năng chúng bị hỏng trước khi dùng hết.
4. Vào siêu thị và chọn thực phẩm tùy hứng
Một số loại thực phẩm chế biến sẵn, đóng gói tiện lợi sẽ có giá đắt hơn nhiều so với các thực phẩm thông thường cùng loại. Vậy nên hãy cân nhắc kỹ xem mình có thực sự cần các sản phẩm đó không thay vì mua tùy hứng.
5. Không nhớ trong tủ lạnh đang có những gì
Trước khi đi siêu thị, hãy kiểm tra lại càng chi tiết những thực phẩm trong bếp càng tốt. Nhiều bà nội trợ có thói quen mua đồ tích trữ, nhưng sau đó lại quên những gì đang còn trong tủ lạnh. Chính vì thói quen này một phần ngân sách không nhỏ bị lãng phí vì thực phẩm quá hạn.

-
9 lãnh đạo ngân hàng nhận giải thưởng nhờ những đóng góp cho ngành dịch vụ tài chính
-
Luật hóa quyền thu giữ tài sản để giải phóng hơn 1 triệu tỷ đồng "vốn chết"
-
SHB lãi gần 4.400 tỷ đồng quý I, dự kiến tổng tỷ lệ cổ tức 2024-2025 là 36%
-
Vàng thế giới tăng vùn vụt lên gần 3.400 USD/ounce, giá vàng SJC lên 118 triệu đồng/lượng
-
6 hệ thống công nghệ/sản phẩm dịch vụ Agribank xuất sắc được công nhận Giải thưởng Sao Khuê 2025 -
LPBank ra mắt thương hiệu LPBank Priority và thẻ LPBank Visa Signature, đẩy mạnh phân khúc khách hàng cao cấp -
Tâm lý FOMO đẩy giá vàng tăng phi mã, nhà đầu tư tiếp tục nghe ngóng chính sách từ Mỹ -
Tham gia trung tâm tài chính quốc tế: Ngân hàng Việt đối mặt với áp lực cạnh tranh cực lớn -
Loạt ngân hàng nhỏ lên kế hoạch chuyển sàn niêm yết -
Chặn đầu cơ, làm giá thị trường vàng; Hút vốn ngoại vào trung tâm tài chính quốc tế -
Luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo, chuyển quyền “quyết” cho vay đặc biệt
-
SKYLED Hà Nội - Quảng cáo đồng bộ tạo nhận diện thương hiệu doanh nghiệp mạnh mẽ
-
Giải mã thị trường hạng sang Hà Nội: Kepler Tower HH-02 khẳng định "giá trị thật" thu hút dòng tiền thông minh
-
Cùng VPBank khám phá “vẻ đẹp tiền ẩn” khi hiểu mình và tư duy chủ động với tiền
-
CT Group bắt tay Tập đoàn ARUP để phát triển đô thị bền vững
-
Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Co-opBank thành công tốt đẹp
-
VietNam Land chính thức ký kết hợp tác phân phối dự án La Pura