
-
Việt Nam và Liên hợp quốc ký kết Khung chiến lược hợp tác phát triển bền vững giai đoạn 2022-2026
-
REE vay tín dụng xanh 900 tỷ đồng cho dự án toà nhà văn phòng
-
Đà Nẵng muốn biến rác thành năng lượng và sản phẩm xuất khẩu
-
Việt Nam hành động quyết liệt, trách nhiệm để thực hiện cam kết tại COP26
-
Nhật Bản hỗ trợ tỉnh Phú Yên xử lý ô nhiễm vịnh Xuân Đài -
Phú Yên phê duyệt dự án nước sạch liên xã hơn 249 tỷ đồng
Trong đó, áp dụng công nghệ vào xây dựng kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải nhựa là một trong những trọng tâm. Đây cũng là định hướng phù hợp với tương lai mà Unilever Việt Nam luôn theo đuổi.
Tận dụng lợi thế để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Trong suốt 27 năm có mặt tại Việt Nam, Unilever đã và đang là người bạn đồng hành của nhiều thế hệ người Việt, đóng vai trò thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Doanh nghiệp luôn không ngừng nỗ lực thực hiện sứ mệnh “mang cuộc sống bền vững trở nên phổ biến”, đồng hành cùng Chính phủ và người dân xây dựng Việt Nam trở thành nơi đáng sống, cả về phương diện kinh tế - xã hội lẫn môi trường.
Để hành trình này tiến xa và bền vững trong cả hiện tại và tương lai, Unilever Việt Nam luôn tận dụng những lợi thế của mình vào hầu hết các hoạt động, điển hình là bảo vệ môi trường thông qua xây dựng kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải nhựa.
“Các nhãn hàng của chúng tôi sẽ thực hiện các chương trình phát triển bền vững một cách nhanh chóng và triệt để nhất, bên cạnh đó đưa công nghệ phát triển bền vững và đổi mới vào chương trình phát triển sản phẩm. Đồng thời, chúng tôi còn hợp tác cùng mạng lưới đối tác để đưa các cam kết của chúng tôi được đi sâu và rộng hơn vào cộng đồng và xã hội”, bà Nguyễn Thị Bích Vân, Chủ tịch Unilever Việt Nam chia sẻ.
Công nghệ mở lối cho các giải pháp quản lý nhựa
Bằng việc khai thác và tận dụng công nghệ - đổi mới, Unilever Việt Nam đang thúc đẩy thực hiện các cam kết cụ thể về quản lý rác thải nhựa đến năm 2025:
- 100% bao bì của sản phẩm đều có thể tái sử dụng, tái chế hoặc dễ dàng phân hủy
- Cắt giảm 50% lượng nhựa trong sản xuất thông qua 2 hoạt động: giảm sử dụng nhựa nguyên sinh và tăng cường sử dụng nhựa tái chế
- Thu gom xử lý rác thải nhựa nhiều hơn lượng bao bì sản phẩm mà doanh nghiệp bán ra
Cụ thể, bằng việc áp dụng công nghệ vào mô hình "Ít nhựa hơn, nhựa tốt hơn, tiến tới không dùng nhựa" và hoạt động xử lý rác thải nhựa, Unilever Việt Nam giúp tăng khả năng tái chế của bao bì sản phẩm, thúc đẩy sử dụng tối đa nhựa tái chế và giảm nhựa nguyên sinh trong sản xuất bao bì.
Tính đến nay, 62% bao bì của sản phẩm từ các nhãn hàng của Unilever đều có thể tái sử dụng, tái chế hoặc dễ dàng phân hủy. Điển hình như CLEAR đã tiên phong tung ra dòng sản phẩm dầu gội dây có thể tái chế nhờ áp dụng công nghệ Mono-material và SmartSense™.
![]() |
Bao bì có thể tái chế của dầu gội dây Clear |
Tiếp đến, đơn vị đã cắt giảm 55% lượng nhựa trong sản xuất nhờ vào giảm sử dụng nhựa nguyên sinh và tăng cường sử dụng nhựa tái chế. Một ví dụ cụ thể, việc Unilever áp dụng công nghệ giúp cô đặc sản phẩm góp phần vào cắt giảm lượng nhựa sử dụng trong sản xuất bao bì.
Bên cạnh đó, 100% bao bì sản phẩm có sử dụng nhựa tái chế PCR. Có thể kể đến chai của các sản phẩm thương hiệu Sunlight, Comfort, Love Beauty & Planet nhờ áp dụng công nghệ đều được sản xuất từ 100% nhựa tái sinh.
![]() |
100% vỏ chai Sunlight được làm từ nhựa tái sinh |
Đồng thời, doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ trong xử lý rác thải nhựa để sản xuất 1.700 thùng rác từ 30 tấn nhựa tái chế, có chức năng phân loại rác thải và được đặt tại 50 cơ quan bộ ngành nhằm tích cực truyền thông và lan tỏa thông điệp phân loại rác tại nguồn.
Unilever Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy áp dụng công nghệ - đổi mới vào quản lý rác thải nhựa, từ đó góp phần vào mục tiêu không còn rác thải nhựa ngoài môi trường tại Việt Nam đến năm 2025 và hướng đến một thế giới không rác thải trong tương lai.
-
WMO: Tháng 7/2022 là một trong những tháng nóng kỷ lục -
Suntory PepsiCo hợp tác chiến lược với Nhựa tái chế Duy Tân thúc đẩy kinh tế tuần hoàn -
Triển khai giải pháp trọng tâm để tăng sức chống chịu biến đổi khí hậu -
Giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 -
Đà Nẵng muốn biến rác thành năng lượng và sản phẩm xuất khẩu -
Việt Nam hành động quyết liệt, trách nhiệm để thực hiện cam kết tại COP26 -
WHO: 99% dân số trên thế giới đang hít thở bầu không khí ô nhiễm
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 13/8
-
2 Có gì trong hàng dài kiến nghị doanh nghiệp gửi Thủ tướng Chính phủ
-
3 Cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, Dự án thành phần 2 đã có chủ đầu tư
-
4 Số phận các dự án hỗ trợ hoàn vốn cao tốc Hà Nội - Hải Phòng: Cần làm rõ pháp lý và khả năng thu xếp vốn
-
5 Thu nhập người dân sa sút, cần nâng mức giảm trừ gia cảnh
-
Generali Việt Nam được vinh danh tại Giải thưởng Bảo hiểm châu Á 2022
-
Đa dạng & Hòa nhập – Yếu tố cốt lõi đưa Stavian Group vươn tầm quốc tế
-
DKSH Việt Nam được vinh danh là nơi làm việc tốt nhất châu Á
-
Bitexco “bắt tay” hệ thống giáo dục Dwight phát triển Trường liên cấp quốc tế Dwight Hà Nội
-
MSB tiếp tục lọt danh sách "Nơi làm việc tốt nhất châu Á"
-
Agribank đóng góp tích cực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”