-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai -
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ -
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm -
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024 -
35 năm Viettel và những kỳ tích của Việt Nam trên thị trường viễn thông, công nghệ thế giới -
Bộ Xây dựng thúc các địa phương công bố giá vật liệu xây dựng, đơn giá nhân công
8 tháng 2020, Việt Nam chi 5,6 tỷ USD nhập khẩu gần 10 triệu tấn thép. |
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tháng 8/2020, nhập khẩu sắt thép ước đạt 1,6 triệu tấn, trị giá 828 triệu USD, tăng 10,2% về lượng và tăng 10,4% về trị giá so với tháng 7/2020.
Tính chung trong 8 tháng đầu năm, sản lượng sắt thép nhập khẩu đạt 9,73 triệu tấn với kim ngạch đạt 5,6 tỷ USD. So với cùng kỳ năm 2019, lượng nhập khẩu nhóm hàng này tăng 1,2% nhưng giảm 13,2% về trị giá.
Nếu tính cả nhóm các sản phẩm từ thép với kim ngạch nhập khẩu 8 tháng đạt 2,7 tỷ USD, tăng 2,8% so với cùng kỳ, chi ngoại tệ để nhập sắt thép, sản phẩm từ thép lên tới 8,3 tỷ USD sau 8 tháng đầu năm.
Dữ liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, hầu hết thị trường lớn về nhập khẩu sắt thép của Việt Nam đến từ các quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc châu Á. Tính đến hết tháng 7, trong số 7 quốc gia, vùng lãnh thổ có sản lượng nhập khẩu từ 100.000 tấn trở lên, có đến 6 thị trường thuộc châu Á.
3 thị trường lớn nhất với sản lượng trên 1 triệu tấn là Trung Quốc đạt gần 2,5 triệu tấn, kim ngạch hơn 845 triệu USD; tiếp theo là Ấn Độ 1,56 triệu tấn, kim ngạch gần 677 triệu USD và Nhật Bản với trên 1,4 triệu tấn, kim ngạch 811,6 triệu USD.
Các thị trường lớn còn lại là Đài Loan với hơn 995.000 tấn, kim ngạch 525,4 triệu USD; Hàn Quốc 990.000 tấn, với gần 715 triệu USD; Indonesia hơn 147.000 tấn, kim ngạch 2020 triệu USD. Riêng thị trường nhập khẩu lớn không nằm trong khu vực châu Á là LB Nga đạt gần 266.000 tấn, kim ngạch 110,8 triệu USD.
Năm 2019, nhập khẩu thép đạt 14,5 triệu tấn với trị giá 9,5 tỷ USD, tăng 7,6% về lượng nhưng lại giảm 4% về trị giá so với năm 2018. Giá nhập khẩu trung bình đạt 653 USD/tấn, giảm 10,7% so với năm 2018.
Trung Quốc luôn là thị trường lớn nhất cung cấp sắt thép các loại cho Việt Nam, đạt 5 triệu tấn, chiếm tỷ trọng 35% tổng lượng nhập khẩu thép của cả nước với trị giá 3,3 tỷ USD. Tiếp đó là Ấn Độ đạt 2,2 triệu tấn, chiếm tỷ trọng 15%, tương đương 1 tỷ USD, tăng mạnh 264% về lượng và 180% về trị giá so với năm 2018. Nhật Bản là thị trường lớn thứ 3 cung cấp sắt thép cho Việt Nam với số lượng 2 triệu tấn, tương đương 1,3 tỷ USD.
-
Bất động sản Hà Nội: Nhà giá rẻ và nỗi khổ của người nghèo -
M&A bất động sản: Thay đổi tích cực trong cơ cấu pháp lý -
Nhà đầu tư lại lo ngại về bong bóng nhà đất -
TNG Holdings bắt tay đối tác Nga triển khai dự án 6.500 tỷ đồng tại Hà Nội -
Nhà ở xã hội: Qua thời kêu khó do "lỗi" cơ chế -
Bất động sản Hà Nội: Nghịch lý nhà hoàn thiện đang mất giá -
Đà Nẵng, Khánh Hòa, Phú Quốc là "thiên đường nghỉ dưỡng mới" tại Việt Nam
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 13/10 -
2 Đầu tư tuyến đường sắt ven biển Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh -
3 Thủ tướng: Chính phủ quyết tâm chuyển đổi số sâu rộng, toàn diện, thực chất, hiệu quả -
4 Nền kinh tế tăng tốc để về đích kế hoạch năm 2024 -
5 Hà Nội công bố 5 dự án được phép bán cho người nước ngoài, đa phần là chung cư cao cấp
- Đất Xanh Miền Bắc hợp tác với Tập đoàn TTP tại dự án Green Dragon City
- Giá trị thương hiệu FPT đạt xấp xỉ mốc 1 tỷ USD
- Family Medical Practice sẽ chính thức triển khai kỹ thuật chụp nhũ ảnh 3D kết hợp trí thông minh nhân tạo
- Bee Logistics được vinh danh ở hạng mục PIS tại ASEAN Business Awards 2024
- Doanh nghiệp ngành logistics "nhanh chân" chuyển đổi số
- Bà Hàn Thị Khánh Vinh, Tổng giám đốc Vinapharm nhận Giải thưởng Doanh nhân Xuất sắc châu Á 2024