
-
Doanh nghiệp địa ốc phía Nam chưa hết khó
-
Những “tay chơi” mới nổi trên thị trường địa ốc
-
Điểm danh những dự án nhà ở xã hội tại nội thành Hà Nội
-
Hà Nội mở bán 308 căn nhà ở xã hội gần Vinhomes Riverside, giá chỉ 16 triệu đồng/m2 -
Bất động sản Bình Dương sắp có đợt biến động giá mới -
Bất động sản công nghiệp giữ thăng bằng giữa bão thuế quan -
Chính phủ thống nhất đề xuất thành lập Quỹ Phát triển nhà ở quốc gia
Sự lựa chọn an toàn được ưu tiên
Nhiều ngân hàng tư nhân đã giảm lãi suất huy động xuống mức thấp kỷ lục, dao động quanh mức 5%/năm với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Đây là con số còn thấp hơn mức lãi suất trong giai đoạn dịch Covid-19.
Khi này, nhiều người đã nghĩ đến viễn cảnh dòng tiền trong dân cư sẽ đổ vào bất động sản, một kênh đầu tư có lợi suất hấp dẫn hơn so với gửi tiết kiệm ngân hàng. Tuy nhiên, các số liệu cho thấy, dòng tiền chưa thực sự trở lại với thị trường bất động sản, nhất là các sản phẩm có giá trị lớn.
![]() |
Số tiền người dân gửi vào hệ thống ngân hàng tăng mạnh trong thời gian qua. Ảnh: Đức Thanh |
Theo Ngân hàng Nhà nước (SBV) tính đến hết quý III/2023, tiền gửi tiết kiệm của người dân vào hệ thống ngân hàng đạt hơn 6,449 triệu tỷ đồng, tăng 9,95% so với cuối năm 2022.
Riêng trong tháng 9, hệ thống ngân hàng đã ghi nhận thêm 15.935 tỷ đồng. Mức tăng này cao gấp 11 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Mặt khác, dư nợ tín dụng chi tiêu cho mua bất động sản lại giảm gần 2%. Đây là năm đầu tiên tín dụng tiêu dùng địa ốc có xu hướng giảm trong 3 năm trở lại đây. Trước đó, vào cuối năm 2022, tín dụng tiêu dùng bất động sản đã tăng tới 31,01%.
Trong khi đó, dư nợ kinh doanh bất động sản, phía cung của thị trường, lại tăng trưởng 21,86%, vượt xa tốc độ tăng trưởng của cả năm 2022 là 10,73%.
Báo cáo tài chính quý III/2023 của nhiều ngân hàng cũng cho ra kết quả tương tự. Dư nợ tín dụng kinh doanh bất động sản tăng mạnh, trong khi cho vay mua nhà để ở vẫn tăng chậm.
Nhiều vấn đề còn tồn động
Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), việc tình hình kinh tế nói chung và ngành địa ốc nói riêng vẫn tiếp tục diễn biến khó khăn đã hưởng tiêu cực đến sức cầu của thị trường.
![]() |
Thị trường bất động sản vẫn chưa thể sôi động trở lại trong năm nay. Ảnh: Thanh Vũ |

Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam.

“Niềm tin của người mua vẫn chưa được khôi phục hoàn toàn trong bối cảnh môi trường đầu tư vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn đang đè nặng các doanh nghiệp bất động sản”, các chuyên giả của VARS nhận định.
Hiện các giao dịch chủ yếu khởi sinh từ các sản phẩm có giá dưới 3 tỷ đồng của những khách hàng có sẵn tiền mặt. Trong khi đó, phân khúc đang tồn kho trên thị trường lại là các sản phẩm đầu tư giá trị cao.
Điều đáng nói là cơ chế, điều kiện, hồ sơ cho vay với các mặt hàng như trên lại phức tạp và chặt chẽ hơn. Các rào cản này khiến nhiều người không còn hào hứng xuống tiền cho những bất động sản có giá trị lớn.
Đồng thời, chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và tiền vay vẫn còn rất cao, nhiều người dân thậm chí không dám vay do lo ngại lãi suất tăng trở lại sau thời gian ưu đãi.
Bên cạnh đó, dù Thông tư 06/2023/TT-NHNN đã mở ra chính sách cho vay đảo nợ nhưng trong thực tế, các thủ tục vay không hề dễ và chi phí phát sinh rất lớn. Mức lãi suất tuy đã giảm nhưng vẫn lên tới 12 - 13%/năm.
Theo VARS, lãi suất cho vay cần được giảm thêm khoảng 2%/năm với các điều kiện, thủ tục thông thoáng hơn để kích thích, tạo động lực thúc đẩy, phục hồi đầu tư, trong đó có đầu tư bất động sản.
Đặc biệt, để thị trường nhà đất sớm phục hồi, các chuyên gia của VARS cho rằng các chính sách cần đi theo hướng tăng nguồn cung, thúc đẩy lực cầu.
Thứ nhất, cần nghiên cứu, xây dựng các cơ chế, chính sách ưu đãi phát triển nhà ở giá phù hợp. Các chủ đầu tư cũng cần chủ động nghiên cứu để cơ cấu lại phân khúc sản phẩm.
Thứ hai, chính sách mua, vay mua nhà ở xã hội cần được sửa đổi theo hướng mở rộng đối tượng được mua, vay mua. Nhà ở xã hội nên dành cho cả người dân có thu nhập ở mức trung bình, có khoản tích lũy không đủ để mua các sản phẩm nhà ở thương mại.
Thứ ba, cần nhanh chóng khắc phục những bất cập trong xác định giá đất. VARS cho biết tại một số địa phương, dự án phải nộp tiền sử dụng đất quá cao, không sát với thị trường. Có những dự án tăng gần gấp 3 lần so với giá thị trường hiện tại.
-
Đầu tư “3 trong 1”, tối ưu hóa lợi nhuận tại The Komorebi
-
LUMIÈRE Midtown - Siêu phẩm cao tầng tại tâm điểm The Global City chuẩn bị ra mắt
-
Nhà đầu tư đề xuất xây dựng 4 dự án nhà ở xã hội ở Quảng Ngãi
-
Cleveland Clinic phá vỡ tiền lệ, xây dựng “từ vạch xuất phát” một bệnh viện quốc tế tiêu chuẩn cao nhất tại Việt Nam
-
Bùng nổ lễ ra quân dự án căn hộ thương mại đầu tiên tại Yên Bình Complex -
Cần Thơ vào mùa “săn” nhà - Làn sóng mới từ người mua ở thực -
Sự thật về việc “biểu tượng y tế toàn cầu” sắp có mặt tại siêu dự án đô thị biển Cần Giờ -
Quảng Ngãi trình 3 khu đất 210 ha đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư -
Nghệ An: Chủ tịch Lê Hồng Vinh làm Trưởng Ban Chỉ đạo Phát triển nhà ở xã hội -
Niêm yết trên sàn quốc tế, SOHO tiếp tục khẳng định giá trị thương mại bền vững -
Những dấu ấn “đầu tiên”, “nhất” và “cuối cùng” của Vinhomes Wonder City
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
5 Cơ hội “độc nhất vô nhị” của Việt Nam trong thu hút vốn FDI
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Yutong Bus công bố cột mốc quan trọng cho sáng kiến "Rừng Net Zero"
-
Himel tổ chức Hội nghị Nhà phân phối toàn cầu 2025 tại Bangkok
-
Chinesia ra mắt các lớp học tiếng Trung trực tuyến và 1 kèm 1 trên toàn cầu
-
ChangAn giới thiệu chiến lược ba mũi nhọn hướng tới di chuyển thông minh, bền vững trên toàn cầu