
-
Tiêu thụ vật liệu xây dựng tháng 7/2025 dự báo tích cực
-
Kinh doanh thép chật vật khi “ông lớn” trở lại
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai -
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ -
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm
![]() |
Hà Nội đưa vào vận hành thử dây chuyền nghiền phế thải xây dựng tại chỗ. Ảnh: Minh Nghĩa/TTXVN. |
Thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội về việc xử lý phế thải vật liệu xây dựng theo hướng tái sử dụng, chiều 23/4, Sở Xây dựng Hà Nội chính thức giới thiệu về mô hình "sử dụng dây chuyền nghiền phế thải xây dựng ngay tại công trình".
Theo thống kê, mỗi ngày thành phố Hà Nội có khoảng 3.000 tấn phế thải là vật liệu xây dựng được đưa ra môi trường. Lượng phế thải vật liệu xây dựng nhiều, trong khi đó Hà Nội chưa có biện pháp xử lý hiệu quả, chủ yếu thực hiện chôn lấp, tốn diện tích đất, có nguy cơ gây nguy hại cho môi trường, chi phí xử lý cao...
Đại diện lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, dây chuyền nghiền phế thải vật liệu xây dựng được nhập khẩu từ Cộng hòa Liên bang Đức có nhiều tác dụng. Đó là, phế thải vật liệu xây dựng không phải đưa đi chôn lấp mà sẽ được nghiền nhỏ, có thể tái sử dụng làm vật liệu xây dựng.
Công ty cổ phần xử lý chất thải xây dựng và đầu tư phát triển môi trường Hà Nội là đơn vị được thành phố giao thực hiện dự án này. Đây là công nghệ mới, hiện đại lần đầu tiên được áp dụng tại Hà Nội.
Đại diện công ty cổ phần xử lý chất thải xây dựng và đầu tư phát triển môi trường Hà Nội thông tin, công suất của dây chuyền đạt khoảng 100 tấn vật liệu xây dựng/giờ. Phế thải xây dựng sau khi được xử lý nghiền nhỏ có thể tái sử dụng làm vật liệu xây dựng, nhất là cho các công trình hạ tầng giao thông.
Đặc biệt, với các dự án làm đường giao thông cần giải phóng mặt bằng, phế thải xây dựng sau khi xử lý có thể sử dụng làm vật liệu lót nền cho ngay tuyến đường đó. Công ty này cũng tính toán, với lượng rác thải vật liệu xây dựng hiện nay, thành phố Hà Nội chỉ cần 5 dây chuyền hoạt động liên tục là có thể xử lý hoàn toàn lượng rác thải vật liệu xây dựng phát sinh trên địa bàn Thủ đô.
-
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng
-
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm
-
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024
-
35 năm Viettel và những kỳ tích của Việt Nam trên thị trường viễn thông, công nghệ thế giới
-
Qua một buổi triển lãm, nhiều điểm mạnh yếu của doanh nghiệp Việt dần bộc lộ -
Hà Nội lọt Top 100 thành phố thông minh nhất thế giới năm 2024 -
Bộ Xây dựng thúc các địa phương công bố giá vật liệu xây dựng, đơn giá nhân công -
Xây Tổ Ấm - Kết nối chủ nhà và đơn vị thi công phần thô -
Sửa đổi, bổ sung quy định về xác định giá xây dựng công trình -
Bộ Xây dựng công bố Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng -
Thủ tướng chỉ đạo gỡ khó về định mức, đơn giá, vật liệu xây dựng công trình giao thông
-
Hướng đi mới của bất động sản Cửa Lò: Bắt nhịp phát triển đô thị biển
-
Công ty Biotion Hàn Quốc ký Biên bản Ghi nhớ với Viện nuôi trồng Thủy sản - Đại học Nha Trang về hợp tác kết nối đào tạo
-
Dòng vốn FDI dịch chuyển, bất động sản gần khu công nghiệp hưởng lợi
-
Acecook Việt Nam được vinh danh Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2025
-
BSH khẳng định vị thế với hai trung tâm giám định bồi thường xe cơ giới Bắc - Nam
-
PVCFC xuất thêm 30.000 tấn phân bón sang Úc, mở rộng thị trường nhờ đẳng cấp Level One