
-
TP.HCM sẽ kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng
-
Xi măng đồng loạt tăng giá mạnh
-
Chuẩn bị 7 mỏ vật liệu xây dựng thi công đường cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc
-
Giảm chi phí vận hành nhờ sử dụng kính tiết kiệm năng lượng -
Xu hướng phát triển vật liệu xanh ở Việt Nam -
LANXESS giới thiệu giải pháp thay thế vật liệu nilon phổ biến -
Sử dụng kính tiết kiệm năng lượng có thật sự tiết kiệm?
![]() |
Tiêu thụ xi măng 6 tháng 2022 đạt 32 triệu tấn, bằng cùng kỳ năm 2021. |
Theo số liệu thống kê từ Báo cáo ngành Xi măng tháng 6, toàn ngành sản xuất đạt 6,66 triệu tấn giảm 7% so với tháng 5.
Lượng tiêu thụ xi măng nội địa trong tháng 6/2022 khoảng 5,59 triệu tấn giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2021. Nguyên nhân do giá bán các loại xi măng đã tăng đáng kể (xi măng đã tăng giá 3 lần từ cuối tháng 3 tới tháng 6) và thời điểm này đã qua giai đoạn cao điểm về nhu cầu xi măng.
Bên cạnh đó, xây dựng dân dụng giảm, giải ngân vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước trong 6 tháng ước đạt 151.046,65 tỷ đồng, bằng 27,86% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn mức 29,02% của cùng kỳ năm ngoái. Sản lượng xi măng tiêu thụ nội địa 6 tháng đầu năm 2022 đạt gần 32 triệu tấn gần tương đương với cùng kỳ 2021.
Dự báo, trong tháng 7, tiêu thụ nội địa cũng khó bật tăng.
Xuất khẩu xi măng và clinker tháng 6/2022 giảm mạnh, chỉ đạt 1,38 triệu tấn; trong đó xuất khẩu xi măng khoảng 1,12 triệu tấn, giảm 26,3% so với tháng 5. Tổng lượng xi măng và clinker xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2022 đạt 17,05 triệu tấn, giảm 5 triệu tấn so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu clinker sụt giảm chủ yếu diễn ra trong 3 tháng quý II/2022.
Xuất khẩu sang các thị trường chính của Việt Nam đều sụt giảm mạnh.
Đặc biệt 2 thị trường lớn nhất là Philippines và Trung Quốc. Quý II/2022, Trung Quốc vẫn duy trì phong tỏa một số thành phố lớn với chính sách “zero Covid”, lượng nhập khẩu vào nước này suy giảm mạnh. Mặt khác, mức cầu tại thị trường này cũng giảm do thị trường bất động sản lao dốc, các dự án xây dựng đình trệ.
Philippines đã áp thuế chống bán phá giá mặt hàng xi măng nhập từ Việt Nam nên đẩy giá xi măng lên cao, khó cạnh tranh. Thuế chống bán phá giá nước này áp cho một số nhà xuất khẩu của Việt Nam hơn 10%. Bên cạnh đó, nhập khẩu vào thị trường này cũng bị ảnh hưởng bởi vận tải biển khó khăn và giá cước cao.
Sản lượng xi măng và clinker xuất khẩu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiêu thụ toàn ngành với 42% trong năm 2021.
Tuy nhiên, sản lượng xuất khẩu tăng cao chủ yếu đến từ việc xuất khẩu clinker sang thị trường Trung Quốc. Việc tập trung bán bán thành phẩm, chi phí vận chuyển tăng và phụ thuộc lớn vào một thị trường khiến hiệu quả xuất khẩu không cao.

-
Bất động sản thương mại đa công năng được săn đón -
Bất động sản gặp khó vì vốn: Nhiều quỹ đầu tư nước ngoài đánh giá là cơ hội vàng -
Tạo bản sắc riêng trong quy hoạch Đà Nẵng -
Tương lai nào cho “con lai” condotel -
Quảng Ngãi ưu tiên nguồn lực để phát triển các khu đô thị -
Nhức nhối vấn nạn “đón đầu” quy hoạch -
“Ngộp” tài chính, nhiều nhà đầu tư sẽ phải xả hàng
-
Kỷ luật nguyên Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam
-
Đà Nẵng: Khởi tố vợ chồng chủ doanh nghiệp chuyển nhượng trái phép đất Nhà nước cho thuê
-
Bộ trưởng Giao thông trao toàn quyền xử lý nhà thầu yếu cho ban quản lý dự án
-
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao truy tố loạt cựu lãnh đạo tỉnh Bình Thuận
-
Khai xuân tưng bừng - Rộn ràng ưu đãi cùng thẻ Lộc Việt Agribank
-
TTC AgriS (SBT): Cuộc chơi toàn cầu của Công ty nông nghiệp công nghệ cao
-
PTSC khẳng định vị thế doanh nghiệp dịch vụ kỹ thuật dầu khí hàng đầu khu vực
-
Vinmec chính thức gia nhập hệ thống liên kết toàn cầu của Cleveland Clinic (Mỹ)
-
Hỗ trợ thể chất toàn diện cho nhân viên tại Tapestry
-
Techcombank thông báo về việc Đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 56