
-
Tiêu thụ vật liệu xây dựng tháng 7/2025 dự báo tích cực
-
Kinh doanh thép chật vật khi “ông lớn” trở lại
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai -
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ -
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm
![]() |
Trên cơ sở đề nghị của UBND tỉnh Thanh Hóa về chủ trương cải tạo nâng công suất dây chuyền 1 nhà máy Xi măng Công Thanh lên 12.500 tấn clinker/ngày, Bộ Xây dựng sẽ nghiên cứu xem xét trình Thủ tướng Chính phủ |
Bộ Xây dựng đã có Văn bản số 262/BXD-VLXD gửi Công ty cổ phần Xi măng Công Thanh liên quan đến việc cải tạo nâng công suất dây chuyền 1 nhà máy Xi măng Công Thanh từ 2.500 tấn clinker/ngày lên 12.500 tấn clinker/ngày.
Cuối năm 2018, Bộ Xây dựng nhận được Văn bản số 856/XMCT của Công ty cổ phần Xi măng Công Thanh về việc cải tạo nâng cấp dây chuyền 1 nhà máy Xi măng Công Thanh.
Bộ Xây dựng cho biết, tại Quyết định 1488/QĐ-TTG ngày 28/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030 thì nhà máy Xi măng Công Thanh tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa có hai dây chuyền đang sản xuất.
Trong đó, Dây chuyền 1 có công suất 0,91 triệu tấn xi măng/năm (tương ứng công suất 2.500 tấn clinker/ngày); dây chuyền 2 có công suất 3,6 triệu tấn xi măng/năm (tương ứng công suất 10.000 tấn clinker/ngày).
Theo Báo cáo số 856/XMCT ngày 7/12/2018 của Công ty cổ phần Xi măng Công Thanh, việc cải tạo nâng công suất dây chuyền 1 từ 2.500 tấn clinker/ngày lên 12.500 tấn clinker/ngày, Bộ Xây dựng đề nghị Công ty cổ phần Xi măng Công Thanh báo cáo UBND tỉnh Thanh Hóa.
Trên cơ sở đề nghị của UBND tỉnh Thanh Hóa về chủ trương cải tạo nâng công suất dây chuyền 1 nhà máy Xi măng Công Thanh từ 2.500 tấn clinker/ngày lên 12.500 tấn clinker/ngày, Bộ Xây dựng sẽ nghiên cứu xem xét trình Thủ tướng Chính phủ.
Được thành lập vào tháng 1/2006 tại tỉnh Thanh Hóa, Xi măng Công Thanh chính thức trở thành công ty đại chúng vào tháng 11/2009.
Báo cáo tài chính kiểm toán bán niên của Công ty TNHH PwC Việt Nam cho thấy, tại thời điểm ngày 30/6/2018, tổng tài sản của Xi măng Công Thanh là 13.892 tỷ đồng, trong khi đó tổng nợ phải trả là hơn 15.000 tỷ đồng.
Như vậy, số nợ phải trả của Xi măng Công Thanh đã vượt xa giá trị tài sản cố định là hơn 1.000 tỷ đồng.
-
Những “nước cờ” khác biệt giúp Coteccons làm nhanh nhưng chất lượng ở dự án nghìn tỷ Ecopark -
Lễ kick-off dự án The Legend Danang: Khởi động hành trình tiếp nối di sản -
Tây Nguyên lọt Top thị trường bất động sản tiềm năng -
Bùng nổ giao dịch tại lễ mở bán The Felix - căn hộ hạnh phúc, vừa chạm nhu cầu vừa sinh lãi “kép” -
Bình Định yêu cầu chủ đầu tư Khu công nghiệp Hòa Hội hoàn thiện hạ tầng -
Asia Vibe: Điểm đến mới bừng sáng tại trung tâm Móng Cái -
Sunshine Group livestream đặt giá căn hộ vào 1/7 chỉ với giá khởi điểm bằng 50% giá thị trường
-
1 Nhu cầu “trú ẩn” giảm, giá vàng chịu áp lực lớn
-
2 Siết tỷ lệ đòn bẩy khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Giảm nguy cơ vỡ nợ, tăng động lực cơ cấu vốn
-
3 Vẫn "bát nháo" trong quản lý vận hành chung cư
-
4 Sun Group đề xuất làm tuyến đường ven sông và tuyến metro theo hình thức BT tại TP.HCM
-
5 Cộng hưởng sức mạnh để hút vốn FDI
-
Giá trị thương hiệu của Shanghai Electric được định giá ở mức 31,8 tỷ USD
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
Cheng Chung Design khai trương CCD Tokyo
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh