-
Thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác triển vọng giữa Việt Nam và Nga trong thời gian tới -
Nghiên cứu mở rộng mô hình hợp tác liên doanh giữa Việt Nam và Mozambique -
Nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với Mozambique -
Hợp tác liên nghị viện là trụ cột rất quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Nga -
Hỗ trợ khẩn cấp 100 tỷ đồng cho 5 tỉnh khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 -
Hiện trạng cầu Phong Châu trước khi xảy ra sự cố
Đây cũng là sự triển khai tích cực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy trong cộng đồng quốc tế, cũng như chiến lược hội nhập quốc tế của nước ta.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang |
Trước đó, phía Hoa Kỳ đã có các chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bill Clinton (năm 2000), Tổng thống George Bush (năm 2006); phía Việt Nam có các chuyến thăm của Thủ tướng Phan Văn Khải (năm 2005), Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (năm 2007) và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (năm 2008) tới Hoa Kỳ.
Trong chuyến thăm lần này, lãnh đạo hai nước sẽ bàn thảo những định hướng lớn nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước tiếp tục phát triển, nhất là về kinh tế - thương mại, đầu tư. Kể từ khi Hiệp định Thương mại song phương (BTA) có hiệu lực năm 2001 đến nay, Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều liên tục tăng nhanh. Năm 2012 đạt 24,5 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2011.
Tính đến tháng 5/2013, kim ngạch thương mại hai chiều đạt hơn 11 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2012; tổng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) của Hoa Kỳ vào Việt Nam đạt 10,5 tỷ USD, đứng thứ 7 trong số các quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 658 dự án. Hiện nhiều công ty Hoa Kỳ đang kinh doanh tại Việt Nam, trong đó có những công ty lớn, đầu tư lâu dài, ổn định.
Trong các kênh hợp tác, đầu tư đa dạng đó, Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ là một trong những nội dung cốt lõi được bàn thảo trong chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tới Hoa Kỳ lần nàỵ
Việc Việt Nam, Hoa Kỳ cùng 9 quốc gia khác (mới đây nhất có thêm Nhật Bản tham gia) dự kiến hoàn tất phiên đàm phán TPP cuối cùng vào tháng 10 tới, với hy vọng chính thức triển khai TPP trong hai năm tới, được coi là động lực lớn, góp phần cải thiện sức cạnh tranh cũng như thúc đẩy trao đổi thương mại đầu tư không chỉ giữa Việt Nam với Hoa Kỳ, mà cả với 10 nước tham gia TPP khi thuế suất nhiều mặt hàng xuất khẩu trong các nước thành viên sẽ bằng 0.
Bên cạnh đó, hai nước cũng đẩy mạnh hợp tác trên nhiều lĩnh vực, như khoa học - kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh – quốc phòng và nhân đạo; phối hợp tốt tại các diễn đàn hợp tác đa phương.
Với tầm mức quan hệ hai nước hiện nay, với những tiềm năng to lớn nhiều hứa hẹn, giới đầu tư, kinh doanh và nhân dân hai nước có quyền hy vọng về việc hai nước sẽ xác lập khuôn khổ mới cho quan hệ đối tác, như Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Nguyễn Quốc Cường đã nhận định.
Cùng với tầm nhìn của lãnh đạo hai nước trong giai đoạn mới, hoàn toàn có cơ sở để lạc quan về bước tiến mới trong mối quan hệ song phương Việt Nam - Hoa Kỳ những năm tới.
Thanh Hải
-
Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sập nhịp cầu Phong Châu -
Các đề xuất sửa đổi Luật Đầu tư công rất phù hợp với thực tiễn -
Thái Bình: Nhanh chóng tập trung khắc phục hậu quả của bão số 3 -
Án tham nhũng, kinh tế: Có những vụ “trời rung đất chuyển” -
Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,6% sau 8 tháng năm 2024 -
Kinh tế Việt Nam tiếp đà hồi phục trên nhiều lĩnh vực -
Thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu thông suốt tại Hải Phòng, Quảng Ninh
- NashTech tự hào đón nhận giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" lần thứ tư liên tiếp
- Chính thức khai trương siêu thị FujiMart mới tại TTTM Diamond Plaza, 25 Lê Văn Lương, Hà Nội
- Nisshin Seifun Welna ra mắt sản phẩm tiêu dùng đa dạng tới người tiêu dùng Việt
- Gala Tiếng Việt thân thương 2024 “Lời quê hương - Lời sắt son”
- TTC AgriS góp mặt trong Top 500 Fortune Đông Nam Á, tiếp tục khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế
- Tiềm năng từ “đòn bẩy kép” đầu tư của Lagoona Bình Châu Resort Village