
-
Vàng đảo chiều tăng trước áp lực thuế quan
-
Lãi suất ổn định ở mức thấp, ngân hàng nỗ lực kích cầu tín dụng
-
Ông Nguyễn Thanh Nhung được bổ nhiệm quyền Tổng giám đốc Sacombank
-
Vàng tăng mạnh trở lại khi USD suy yếu
-
Thúc đẩy báo cáo phát triển bền vững ngành ngân hàng nhờ AI -
Luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo không phải là "ưu ái" cho ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước cho biết, giá tham chiếu để tính giá trị đặt cọc là 37,9 triệu đồng, cao hơn một triệu đồng so với mức sàn trong phiên đấu thầu lần thứ 39 hôm qua, 4/7, nhưng thấp hơn giá bán trên thị trường vài trăm nghìn đồng một lượng.
Khối lượng tối đa mỗi thành viên được phép đặt thầu là 15.000 lượng, đã được nâng lên đáng kể so với trước đây là 10.000 lượng vàng nhưng không lớn nếu so với nhu cầu mua để tất toán nốt của mỗi ngân hàng.
Phiên đấu thầu dự kiến kịch tính do đây là cơ hội cuối cùng cho các ngân hàng còn "nợ" tất toán sau hạn 30/6. Trong khi việc tất toán huy động vàng gần như đã xong, phần cho vay không thể hoàn thành như kế hoạch, do hợp đồng cho vay là giao dịch dân sự, Ngân hàng Nhà nước chỉ có thể khuyến khích chứ không thể ép các ngân hàng thu nợ.
![]() | ||
Cảnh xếp hàng mua vàng lại tái diễn trên phố Trần Nhân Tông (Hà Nội) |
Do đó, tùy vào khả năng đàm phán của các ngân hàng, hoặc là khách hàng sẽ mua vàng để trả nợ cho ngân hàng trước hạn, hoặc là các bên sẽ phải chờ đến khi hợp đồng kết thúc.
Hai phiên đấu thầu liên tiếp trong tuần này, Ngân hàng Nhà nước đã bán ra 79.900 lượng vàng, tương đương 3 tấn, trúng thầu chủ yếu là các ngân hàng trong đó có 2 đơn vị còn nợ tất toán. Sai hẹn 30/6, nhưng 2 đơn vị này có thêm một tuần trả nợ vì số lượng chưa tất toán không nhiều và có lý do đặc biệt.
Trong khi các phiên đấu thầu đang đi vào giai đoạn nước rút, giá vàng SJC trên thị trường lại nới rộng khoảng cách với thế giới. Nếu như 4/7, chênh lệch giữa hai thị trường là 5,8 triệu đồng thì đến chiều qua, 4/7, con số trên nhảy lên 6,2 triệu đồng (chưa tính các loại chi phí). Nguyên nhân là vàng trong nước tăng gần 500.000 đồng so với sáng, còn giá quốc tế lại đi theo chiều ngược lại.
Dù vậy, hôm qua (4/7), người dân vẫn ùn ùn chen nhau đi mua vàng, cho thấy cầu vàng vẫn rất lớn. Cả hai phiên đấu thầu vàng tổ chức sau ngày 30/6, vàng đều được bán gần như hết veo với giá cao ngang ngửa giá thị trường.
Cơn khát vàng đang bùng trở lại khi cảnh chen nhau mua vàng tái diễn ngày 4/7, dù giá vàng đang tăng ngược chiều với giá thế giới.
Ngân hàng Nhà nước tổ chức phiên đấu thầu vàng miếng đầu tiên vào ngày 28/3/2013. Đến nay, đã có tổng số 39 phiên đấu thầu, chào bán 1.138.000 lượng và bán thành công 1.036.900 lượng (tương đương gần 40 tấn vàng). Có 38 doanh nghiệp, tổ chức tín dụng được cấp phép mua bán vàng với Ngân hàng Nhà nước.
Huy Cường
-
Ông Nguyễn Thanh Nhung được bổ nhiệm quyền Tổng giám đốc Sacombank -
Vàng tăng mạnh trở lại khi USD suy yếu -
Phát triển thị trường mua bán nợ để xử lý nợ xấu -
Thúc đẩy báo cáo phát triển bền vững ngành ngân hàng nhờ AI -
Luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo không phải là "ưu ái" cho ngân hàng -
VietABank nộp hồ sơ niêm yết trên sàn HOSE -
Vàng quốc tế đi ngang, giá vàng SJC cao hơn thế giới gần 18 triệu đồng/lượng
-
1 Chủ tịch nước Trần Đức Lương - Người đặt nền móng, định hình sâu sắc nền đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ hội nhập
-
2 Phó thủ tướng yêu cầu nghiên cứu đánh thuế đất bỏ hoang, dự án chậm triển khai
-
3 Tường minh phương án đầu tư cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 43.500 tỷ đồng
-
4 Tin vắn Đầu tư Online ngày 24/5
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số