
-
Tiếp tục áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù tại một số địa phương sau khi sắp xếp đơn vị hành chính
-
Hà Nội chính thức khởi công xây dựng cầu Tứ Liên vốn 19.830 tỷ đồng
-
Bổ sung dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên hơn 4.327 tỷ đồng cho năm 2025
-
Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đội vốn 3.714 tỷ đồng, cần làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng Đảng: Ngọn hải đăng sáng tỏ soi đường trong kỷ nguyên mới -
Cần báo cáo bổ sung khả năng cân đối vốn của Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku
Sở Văn hóa và Thể thao vừa báo cáo UBND TP HCM kết quả nghiên cứu của "Đề án Công tác đặt, đổi tên đường, công trình công cộng tại TP HCM - Khảo sát thực trạng và giải pháp đến năm 2020".
Theo đó, hiện trên địa bàn TP HCM có 38 tên đường không chính xác, cụ thể: Có 5 đường gắn bảng sai tên nhân vật lịch sử so với quyết định của UBND TP HCM, gồm: Bùi Hữu Diện, Đoàn Minh Triết, Đỗ Quang Cơ, Nguyễn Chánh Sắc, Nguyễn Trọng Trí. Tên đúng theo quyết định của UBND TP. HCM lần lượt là Bùi Hữu Diên, Đoàn Triết Minh, Đỗ Cơ Quang, Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Trọng Trì.
Có 6 đường sai do quyết định của UBND TP.HCM sai họ tên nhân vật lịch sử, gồm: Dương Tự Quán (tên đúng là Dương Tụ Quán); Phan Khiêm Ích (tên đúng Phạm Khiêm Ích); Lê Đình Quản (tên đúng Nguyễn Đình Quản); Hoàng Xuân Hoành (tên đúng Hoàng Xuân Hành); Phạm Thị Hối (tên đúng Phan Thị Hối); Raymondienne (tên đúng Raymonde Dien).
![]() |
Ngoài ra, Thành phố hiện có 8 đường mà các nhân vật lịch sử được đặt tên không chính xác như: Kha Vạn Cân (tên đúng là Kha Vạng Cân); Lương Nhữ Học (tên đúng Lương Như Hộc); Trương Quốc Dung (tên đúng Trương Quốc Dụng); Hoàng Đức Tương (tên đúng Hoàng Đức Lương); Nguyễn Duy Dương (tên đúng Võ Duy Dương); Nguyễn Văn Tráng (tên đúng Phạm Văn Tráng...)
19 tên đường các nhân vật lịch sử được gọi theo phương ngữ và lệ kỵ húy khác như: Tôn Đản ; Hà Tôn Quyền ; Lê Thánh Tôn...Đối với nhóm 19 tên đường này, Hội Khoa học lịch sử TP.HCM cho rằng, điều chỉnh là không cần thiết vì không sai nghĩa gốc, cách đọc có thể xem là đặc trưng văn hóa của vùng đất Sài Gòn - Gia Định nói riêng, Nam bộ nói chung, vốn gắn liền với công lao nhà Nguyễn. Vì vậy Sở Văn hoá và Thể thao đề xuất giữ nguyên các tên đường đang hiện hữu để tránh xáo trộn, gây ảnh hưởng đến người dân.
Ngoài ra, Sở Văn hóa và Thể thao đề nghị thay thế đường Trương Đình Hợi được bằng tên khác vì trong lịch sử không có nhân vật mang tên này và ở quận 8 đã có đường Trương Đình Hội.

-
Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đội vốn 3.714 tỷ đồng, cần làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan -
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng Đảng: Ngọn hải đăng sáng tỏ soi đường trong kỷ nguyên mới -
Cần báo cáo bổ sung khả năng cân đối vốn của Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku -
Kích tiêu dùng để thúc kinh tế tăng trưởng trên 8% -
Trình Quốc hội chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc mới -
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Người “nhận đường” và “dẫn đường” của dân tộc Việt Nam -
Những đổi mới, cải cách trong "Bộ tứ trụ cột" là mệnh lệnh từ tương lai dân tộc
-
Đổi mới sáng tạo - Động lực chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
-
Care For Việt Nam tiếp tục hành trình “Chăm em đủ chất”
-
Chủ tịch Tập đoàn C.P. diện kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính, củng cố hợp tác, mở rộng đầu tư tại Việt Nam
-
Phú Đông Group khánh thành trường mầm non Ô Mây
-
Khoa học công nghệ - Đòn bẩy giúp PV Power bứt phá giai đoạn mới
-
SeABank thông báo mời thầu