
-
Thái Bình: Nghiên cứu đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Dược - Sinh học
-
Đề xuất đầu tư 5.750 tỷ đồng xây 28,8 km cao tốc Chợ Mới - Bắc Kạn
-
Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Khánh Hòa có gì đặc biệt
-
Đồng Nai trao giấy phép tăng vốn đầu tư cho 5 doanh nghiệp FDI
-
Bình Định khởi công tuyến đường ven biển mới, tổng vốn 1.490 tỷ đồng -
3 tháng đầu năm 2023, TP.HCM mới giải ngân được 2% vốn đầu tư công
Nghị quyết nêu rõ, sau hơn 9 năm thực hiện Đề án phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2007 - 2015 của Thành ủy (khóa XIV), ngành du lịch Thủ đô đã đạt được kết quả tích cực, hàng năm luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá. Lượng khách du lịch chiếm khoảng 1/3 lượng khách du lịch cả nước, mức tăng bình quân hơn 10%/năm. Năm 2015, Hà Nội đón 3,26 triệu lượt khách quốc tế và 16,43 triệu lượt khách trong nước.
Ngoài ra, Hà Nội đã khẳng định được là một trong hai trung tâm du lịch lớn nhất cả nước, là đầu mối trung chuyển và phân phối khách chủ yếu của khu vực phía Bắc; là một trong 10 điểm du lịch hấp dẫn nhất châu Á. Tổng thu từ khách du lịch tăng ổn định, bình quân trên 15%/năm, năm 2015 đạt gần 55.000 tỷ đồng (dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm tỷ trọng 3,2% GRDP của thành phố)...
![]() |
Khu vực Nhật Tân - Nội Bài là một trong những dự án đầu tư phát triển dịch vụ du lịch trọng điểm của thành phố Hà Nội |
Tuy nhiên, du lịch Hà Nội vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô. Hiệu quả kinh tế chưa cao, đóng góp vào GRDP của thành phố chưa tương xứng. TP còn thiếu những khu, điểm du lịch, khu thể thao, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, mua sắm tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Hoạt động du lịch còn manh mún, thiếu đồng bộ, phần lớn các doanh nghiệp du lịch có quy mô nhỏ, sức cạnh tranh thấp. Nhìn chung, du lịch chưa được nhận thức là ngành kinh tế mũi nhọn; thiếu những cơ chế, chính sách thu hút các nguồn vốn xã hội và các nhà đầu tư lớn vào phát triển du lịch.
Nghị quyết đặt ra mục tiêu du lịch Hà Nội phấn đấu đến năm 2020 đón 30 triệu lượt khách, tổng thu từ du lịch đến năm 2020 đạt 120.000 tỷ đồng. Công suất sử dụng phòng trung bình của cơ sở lưu trú, khách sạn đạt 60 - 65%. Đào tạo, bồi dưỡng nghề, bồi dưỡng kiến thức du lịch cho 100% nhân viên làm việc trong các cơ sở dịch vụ và cán bộ quản lý du lịch.
Để đạt được mục tiêu này, Hà Nội sẽ lựa chọn nhà đầu tư chiến lược thực hiện các dự án đầu tư phát triển dịch vụ du lịch khu vực hồ Tây, bãi giữa và hai bên sông Hồng, khu vực Nhật Tân - Nội Bài, Khu du lịch quốc gia Ba Vì - Suối Hai, khu vực thắng cảnh Hương Sơn - hồ Quan Sơn - Tuy Lai. Xây dựng 2-3 khu du lịch, vui chơi, giải trí tầm cỡ quốc tế.

-
Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Khánh Hòa có gì đặc biệt -
Sóc Trăng đặt mục tiêu thu hút 30.000 tỷ đồng vốn đăng ký đầu tư trong năm 2023 -
Đồng Nai trao giấy phép tăng vốn đầu tư cho 5 doanh nghiệp FDI -
Bình Định khởi công tuyến đường ven biển mới, tổng vốn 1.490 tỷ đồng -
Bộ trưởng GTVT thúc các đơn vị đổi mới cách làm, đẩy nhanh dòng tiền ra công trường -
3 tháng đầu năm 2023, TP.HCM mới giải ngân được 2% vốn đầu tư công -
Hoàn thành Đề án xã hội hóa, đầu tư PPP các sân bay địa phương trước 30/4/2023
-
1 GDP tăng thấp kỷ lục, Ngân hàng Nhà nước mạnh tay hạ tiếp 0,3-0,5% loạt lãi suất điều hành
-
2 Bình Định khởi công tuyến đường ven biển mới, tổng vốn 1.490 tỷ đồng
-
3 Doanh nghiệp lại kêu cứu - Bài 1: Khó hoạt động bởi quy định phòng cháy chữa cháy
-
4 Đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam: Đề xuất kịch bản tối ưu
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 1/4
-
Tự động hóa - Xu hướng tất yếu trong các nhà máy sản xuất hiện đại
-
Marriott International tiếp cận cột mốc 1.000 khách sạn tại châu Á - Thái Bình Dương
-
VietinBank SME SIMPLE+: Giải pháp đột phá dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
-
Công bố Top 10 Công ty Xây dựng năm 2023
-
Vietnam Airlines thông báo lựa chọn Bên cho thuê 8 tàu bay A320NEO
-
Hội thảo khảo sát môi trường đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp điện tử Trung Quốc