-
Samsung tổ chức SIC Tech Day 2025 tại Hà Nội, tiếp tục hỗ trợ đào tạo nhân tài công nghệ cho Việt Nam
-
Bến Tre Đồng Khởi với tầm nhìn và khát vọng mới
-
Hải Dương - Hải Phòng hợp nhất, động lực mới cho sự phát triển
-
Khúc ca hào hùng mừng 50 năm đại thắng mùa xuân tại Nhà hát Hồ Gươm tối 28/4
-
TP.HCM lắp đặt 21 màn hình led để người dân xem lễ diễu binh, diễu hành -
Hà Nội tổ chức xử lý tài sản công là nhà, đất sử dụng kém hiệu quả
![]() |
Đình Thụy Phú, xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội được xếp hạng di tích lịch sử. |
Theo đó, quyết định xếp hạng di tích cấp Thành phố đối với các di tích sau:
1. Di tích Lịch sử đình Thành Công, phường Thành Công, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội;
2. Di tích Lịch sử đình Tây Luông (miếu Quan Công), phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội;
3. Di tích Lịch sử văn hóa đền Kim Quan, phường Việt Hưng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội;
4. Di tích Lịch sử văn hóa đền Nông Khê, xã Hùng Tiến, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội;
5. Di tích Lịch sử văn hóa chùa Nông Khê (Hoa Khê tự), xã Hùng Tiến, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội;
6. Di tích Lịch sử văn hóa Lăng mộ Trần Minh Hiến và phu nhân Nhị Bảo, xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội;
7. Di tích Lịch sử đình Nhị Khê, xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội;
8. Di tích Lịch sử - Kiến trúc nghệ thuật đình Thụy Phú, xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội;
9. Di tích Lịch sử đình Đồng Xung, xã Đồng Tân, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội;
10. Di tích lịch sử đình Kim Bồng, xã Kim Đường, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội;
11. Di tích lịch sử - Nghệ thuật chùa Đào Xá (Trấn An tự), xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội;
12. Di tích Lịch sử văn hóa chùa Ngọc Trục (Hưng Phúc tự), xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội.
Sau khi di tích được xếp hạng, UBND các quận, huyện: Ba Đình, Long Biên, Mỹ Đức, Mê Linh, Phú Xuyên, Ứng Hòa chịu trách nhiệm công khai khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích và tổ chức lập hồ sơ cắm mốc giới và triển khai cắm mốc giới trên thực địa theo thẩm quyền và quy định pháp luật hiện hành.
UBND các phường, xã có di tích trên ban hành quyết định thành lập Ban quản lý di tích; tổ chức quản lý mặt bằng và không gian di tích, toàn bộ hiện vật thuộc di tích, hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích, sử dụng nguồn thu của di tích theo quy định tại Quyết định số 48/2016/QĐ-UBND ngày 17/11/2016 và Quyết định số 31/2021/QĐ-UBND ngày 29/12/2021 của UBND Thành phố Hà Nội.
Đặc biệt, nghiêm cấm mọi hoạt động có liên quan tới việc xây dựng, khai thác trong khu vực di tích đã được xếp hạng và khoanh vùng các khu vực bảo vệ. Trường hợp đặc biệt cần sử dụng đất, xây dựng tại di tích phải được phép của UBND Thành phố Hà Nội.
Sở Văn hóa và Thể thao, UBND quận, huyện nơi có di tích được xếp hạng nêu trên trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình thực hiện việc quản lý nhà nước đối với di tích theo thẩm quyền và quy định của pháp luật về di sản văn hóa.

-
Hải Dương - Hải Phòng hợp nhất, động lực mới cho sự phát triển -
Khúc ca hào hùng mừng 50 năm đại thắng mùa xuân tại Nhà hát Hồ Gươm tối 28/4 -
TP.HCM lắp đặt 21 màn hình led để người dân xem lễ diễu binh, diễu hành -
Hà Nội tổ chức xử lý tài sản công là nhà, đất sử dụng kém hiệu quả -
Cần chú ý gì khi đi xem lễ diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam -
Thú vị trải nghiệm hành trình khoa cử tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám cùng Galaxy AI -
Đà Nẵng tổ chức chuỗi hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam
-
Chính thức ra mắt Economy City - Thành phố kinh tế thịnh vượng phía đông Hà Nội
-
“Khúc ca khải hoàn” mừng 50 năm thống nhất nước nhà
-
Vượng khí sinh tài, đón lộc cùng gia chủ tại The Vista Residence
-
3 lực đẩy từ phát triển công nghiệp đưa bất động sản Phổ Yên cất cánh
-
Vietfood & Beverage - Propack 2025: Định hình tương lai ngành F&B - Kết nối toàn cầu
-
Hệ sinh thái tiện ích đa tầng - chìa khóa nâng tầm bất động sản thương mại