-
Ép khách mua bảo hiểm, ngân hàng có thể bị phạt tới 500 triệu đồng -
Thông qua Luật sửa 9 luật: Cá nhân được mua TPDN riêng lẻ, phạt nặng công ty kiểm toán vi phạm -
Lừa đảo tiền ảo nóng theo bitcoin -
Nhiều kế hoạch hút vốn ngoại được đẩy mạnh trong năm 2025 -
MSB hiện thực hóa tương lai thanh toán không chạm tại Việt Nam
Ngân hàng tiếp tục đối mặt với sức ép tăng vốn điều lệ |
NHNN vừa công bố dự thảo Thông tư Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD).
Theo quy định hiện hành của Luật Các tổ chức tín dụng (Điều 138), tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% hoặc cao hơn theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ. Luật cũng nêu rõ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định đối với từng loại hình TCTD.
Dự thảo thông tư được xây dựng theo hướng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu lên mức 10.5% (bắt đầu nâng dần từ năm 2030 và đạt mức 10,5% vào năm 2033), trong đó đảm bảo vốn cấp 1 tối thiểu 6%, vốn lõi cấp 1 là 4,5%. Tổng vốn cấp 1 và vốn cấp 2 là 8%, vốn đệm bảo toàn vốn là 2,5%.
Dự thảo quy định giao quyền cho Thống đốc NHNN quyết định trong từng thời kỳ trong trường hợp cần thiết và chưa đưa ra yêu cầu cụ thể đối với tỷ lệ đệm vốn phản chu kỳ.
Tỷ lệ này nhằm ngăn ngừa sự suy giảm của nền kinh tế. Tỷ lệ này linh hoạt trong từng thời kỳ do NHNN quyết định với mức dao động trong khoảng 0-2.5%, tăng lên trong thời điểm thị trường tăng trưởng nóng và giảm xuống khi thị trường hoạt động trong điều kiện ổn định.
Dự thảo Thông tư cũng nêu rõ, trường hợp ngân hàng thương mại không đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% sẽ không được chia cổ tức tiền mặt. Trường hợp ngân hàng thương mại không đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và mức đệm bảo toàn vốn quy định trong năm tài chính ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được dùng lợi nhuận chưa phân phối để chia cổ tức bằng tiền mặt theo tỷ lệ tối đa 20-80%. Ngân hàng chỉ được dùng 100% lợi nhuận để chia cổ tức tiền mặt khi đáp ứng được tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu và vốn đệm bảo toàn vốn.
-
Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu lên 10,5%: Các ngân hàng phải tăng vốn đệm -
Nhiều kế hoạch hút vốn ngoại được đẩy mạnh trong năm 2025 -
MSB hiện thực hóa tương lai thanh toán không chạm tại Việt Nam -
Room tín dụng dư thừa, vì sao Ngân hàng Nhà nước tiếp tục nới room? -
42% khách hàng “underbanked” phải vay nóng để tìm vốn: Cần thêm những cú bắt tay giữa Fintech và ngân hàng -
Ngân hàng NCB hoàn thành kế hoạch tăng gấp đôi vốn điều lệ, lên gần 11.800 tỷ đồng -
Người Việt đứng thứ hai thế giới về tiền số, đại biểu kiến nghị phải thu thuế
-
1 Đấu giá đất Sóc Sơn: Trả tới 30 tỷ đồng/m2, sau đó “sợ quá, xin rút”? -
2 Chính phủ lý giải việc không kéo dài tuyến đường sắt tốc độ cao đến Cần Thơ -
3 Thị trường bất động sản đang bỏ qua một phân khúc rất lớn -
4 Bỏ quy định phòng cháy chữa cháy là ngành kinh doanh có điều kiện -
5 Bộ Giao thông Vận tải có bộ trưởng mới
- Gem Park - Lợi cho người ở, lãi cho người đầu tư
- Chung kết Giọng hát hay Hà Nội 2024: Vinh danh các giọng ca xuất sắc nhất
- Sơn Hoà Bình tái định vị doanh nghiệp cùng bộ nhận diện thương hiệu mới
- PepsiCo Foods Việt Nam được vinh danh là Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024
- Khám phá cơ hội hợp tác tại Hội thảo về hợp tác kinh doanh Malaysia - Việt Nam
- Sống xanh, sống sang tại Vinhomes Golden River